Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 5 đến bài 8

A/ Mục tiêu.

-Hs hiểu biết: nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pari. Thành tựu của công xã .Công xã Pari – nhà nước kiểu mới.

-Năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước của g/c VS . Chủ nghĩa anh hùng cách mạng lòng căm thù đối với g/c bóc lột tàn ác.

-Nâng coa kỹ năng trình bày, phân tích một số sự kiện l/s.

-Sưu tầm, p.tích tài liệu có liên quan, liên hệ kiến thức đã học với c/s ngày nay.

B/ Phương tiện dạy học.

- Bản đồ Pari và vùng ngoại ô nơi xảy ra công xã Pari.

C/ Hoạt động trên lớp.

I/ Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số.

II/ KTBC(4).

 

doc19 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 5 đến bài 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đảng (đảng tự do và đảng bảo thủ) thay nhau cầm quyền.
-1914 địa Anh rộng 13 triệu km2 với 400 triệu người = 1/4 ds TG.
2. Pháp. (12’)
*CN: 
-Nhịp độ chậm, cuối TK XIX CN tụt xuống thứ tư TG.
-Đầu TK XX một số ngành .
-NN: sx nhỏ.
-Các công ti độc quyền ra đời.
*C.trị: 
G/c TS tăng cường đàn áp các cuộc đấu tranh của CN và nông dân.
*Đối ngoại:
-Quan hệ trong nước căng thẳng.
-Tăng cường xâm lược thuộc địa.
3. Đức (11’)
-CN nhanh chóng.
-Các công ty độc quyền hình thành .
-Chính trị: Theo thể chế liên bang, do sự thống trị của quý tộc địa chủ và TS quý tộc.
-Đồi nội, đối ngoại phả động.
IV/ Củng cố:(4’).
-Nêu đặc điểm của CNĐQ Anh?
-Tại sao P là “CNĐQ cho vây lãi”
-Đức “ CNĐQ quân phiệt hiếu chiến”
V/ Hướng dẫnvề nhà: (1’).
- Học thuộc phần đã học. 
-Trả lời câu hỏi SGK.
-Đọc trước 4, II.
Tuần: 6.
Tiết: 11.
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / /
Bài 6 các nước anh, pháp, đức, mĩ 
cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx (tiếp)
A/ Mục tiêu.
(giống tiết 10.)
B/ Phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, bảng phụ.
-Lược đố các nước đế quốc và thuộc địa đầu TK XX.
C/ Hoạt động trên lớp.
I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
II/ KTBC(3’). 
-HS1: Chọn đáp án đúng: (bảng phụ)
A/ Anh tho chế độ quân chủ lập hiến.
B/ Pháp theo chế độ quân chủ.
C/ Đức thro chế độ liên bang.
(D)/ 3 đáp án trên đều đúng.
HS2: Nêu đặc điểm của Anh, Pháp, Đức cuối TK XIX đầu TK XX?
III/ Bài mới:
Hoạt động của thày 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-KT mĩ thời kỳ này ra sao?
-V.sao kt mĩ mạnh?
-Sự của các nước ĐQ thường giống nhau hay khác nhau?
(HS khá)
-H.thức độc quyền của Mĩ?
-Về nông nghiệp?
-Chế độ chính trị? Tại sao?
-Đối ngoại ra sao?
-Qua học l/s các nước Anh, P, Đức Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX em nhận thấy trong sx có chuyển biến ntn?
-Hiện tượng này có xảy ra trước 1970 ko?
-V.trò của các công ty độc quền?
-Quan sát lược đồ k.hợp lược đồ TG và các k.thức đã học ghi tên các thuộc địa của Anh, P, Đức, Mĩ?
-T.sao các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm thuộc địa?
-Dẫn đầu TG vàê CN.
-1894 s.phẩm CN của Mĩ gấp đôi Anh và bằng 1/2 các nước Tây ÂU gộp lại.
-Hs đọc phần chữ nhỏ.
-Khác nhau, ko đều đó là biểu hiện đặc trưng của quy luât ko đều của CNTB thời kỳ ĐQ.
-C.ty độc quyền (Tơ-rớt) 
-VD: “vua giầu mỏ” Rốc-phe-lơ ra đời khoảng năm 60 của TK XIX.
-Giôn Rốc-phe-lơ là một trong 12 triệu phú sáng lập c.ty Gim-prô-mên. Nó giàu nê nhờ sự khánh kiệt của các c.ty khác (tấn công vũ trang, đánh mìn) TB tài chính chi phối toàn bộ nề kt. C.trị ở Mĩ.
-Là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho Châu Âu.
-Hs khá giải thích.
-SGK.
Giới cầm quyền Mĩ cũng thể hiện t/c thực dân tham lam địa như các đế quốc Tây Âu.
-Sự cạnh tranh đưa đến tình trạng TB lớn nuốt TB nhỏ, tập trung sx các tổ chức độc quyền ra đời
-Ko, trước 1870 chỉ có tự do cạnh tranh ở các nước TB.
-Nắm giữ, chi phối đ/s kt . như vậy sang TK XX các c.ty độc quyền chiếm ưu thế và chi phối toàn bộ đ/s kt ở các nước đó thì CNĐQ chuyển hẳn sang giai đoạn ĐQ cao nhất của CNTB.
-Gv giải thích H32: Con rắn khổng lồ có cái duôi quấn chặt và trụ sở cầm quyền (nhà trắng của Mĩ) há mồ to đe dọa nuốt sống người dân (phụ nữ tượng trưng cho tự do) .Điều này thể hiện v.trò quyền lực của các c.ty độc quyền (Mĩ) cấu kết chặt chẽ và chi phối nhà nước TS để thống trị và khống chế c/s của ND được xem là “tự do” của XH ở các nước ĐQ. 
 (11’)
-Hs lên bảng ghi lược đồ.
-Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu TB tăng nhiều
4. Mĩ. (14’)
-KT mạnh.
-Cuối TK XIX đầu TK XX Mĩ xuất hiện các công ty độc quyền.
-Nông nghiệp .
-C.trị: Đảng dân chủ vag đảng cộng hòa thay nhau cầm quyền phục vụ g/c TS.
-Đối ngoại: Tăng cường xâm lược thuộc địa.
II. Chuyển biến quan trọng ở các nước ĐQ.
1. Sự hình thành của các tổ chức độc quyền (11’)
-C.ty độc quyền là đặc điểm đầu tiên của CNĐQ, chonên giai đoạn này còn được coi là giai đoạn CNĐQ.
-CNĐQ là giai đoạn cao nhất và cuối cùng , thời kỳ thứ 2 sau thời kỳ tự do cạnh tranh của CNTB.
2. Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại TG.
-TG đã được phân chia xong.
IV/ Củng cố:(3’).
* GV sơ kết: 
-Do sự của sx, các nước TB lần lượt chuyển sang g.đoạn ĐQ chủ nghĩa, tiêu biểu là Anh, Pháp, Mĩ, Đức.
-Sự của Anh chậm hơn các nước khác, song vẫn đứng đầu TGGvề một số lĩnh vực và mang đặc điểm CNĐQ thực dân.
-Pháp nổi bật với đặc điểm của ĐQ cho vay lãi.
-Đức nhanh sau khi thống nhất, trơt thành ĐQ quân phiệt hiếu chiến.
Mĩ mạnh nhất với các c.ty độc quyền.
-Nét nổi bật chung của các nước ĐQ : Sự chuyển biến q.trọng trong đ/s kt và tăng cường xâm chiếm thuộc địa, gây chiến tranh phân chia lại TG.
V/ Hướng dẫnvề nhà: (1’).
- Học bài. 
-Trả lời câu hỏi 1;2;3 (T44+45 ).
-Đọc trước bài 7.
Tuần: 6.
Tiết: 12.
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / /
Bài 7 phong trào công nhân quốc tế 
cuối thế kỉ Xix- đầu thế kỉ xx
A/ Mục tiêu.
H/s cần nắm được :
-Trong thời kì chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ cuối TK XIX đầu TK XX, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đấu tranh chống g/c tư sản càng trở nên gay gắt, sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn tới sự thành lập Quốc tế 2.
-Công lao và vai trò to lớn của Ăng-Ghen, Lênin với phong trào.
-ý nghĩa và hình ảnh của CM Nga 1905 – 1907.
-Hs nhận thức đúng về cuộc chiến tranh của g/c VS chống g/c TS vì quyền tự do, tiến bộ XH.
-Bồi dưỡng tinh thần CM và lòng biết ơn.
 Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về các KN “ CN cơ hội”, “ CN dân chủ TS kiểu mới” , “Đảng kiểu mới”.
B/ Phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, tranh ảnh về ngày 1.5.
C/ Hoạt động trên lớp.
I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
II/ KTBC(5’). Bảng phụ.
- HS1: Các nước TB lần lượt chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa mang đặc điểm:
A. Anh là CNĐQ thực dân.
B. Pháp là CNĐQ cho vay lãi.
C. Đức là CN quân phiệt hiếu chiến.
(D). Cả 3 đáp án trên đều đúng.
-HS2: Nêu những chuyển biến của các nước đế quốc?
III/ Bài mới:
Hoạt động của thày 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của g/c CN cuối Tk XIX?
-Những tổ chức nào được thành lập?
-V.sao sau thất bại của Công xã Pari 1871, p.trao CN vẫn tiếp tục ?
(HS khá)
-Gv giới thiệu H34.
-V.sao quốc tế 2 thành lập?
-Q.tế 2 được thành lập ntn?
-ý nghĩa của việc thành lập Q.tế 2?
-V.trò của Ăng-ghen trong quốc tế 2?
-Hoạt động của q.tế 2?
-Hs đọc phần chữ nhỏ.
-Số lượng: Đông.
-Quy mô: Rộng, nhiều nước.
-T/c: Tự giác.
-Phạm vi: Lớn.
 p.trào Cn quốc tế cuối TK XIX so với TK trước Công xã Pari 1871 đã rộng rãi hơn, h.động trên phạm vi lớn hơn nhiều nước. Biểu hiện ở Anh, P, Mĩ (Chi-ca-go).
Các tổ chức chính trị độc lập của g/c CN ở nhiều nước thành lập.
-Vì số lượng đông, chất lương CN tăng nhanh cùng với sự của CN TBCN ; Mác và Ăng-ghen với uy tín lớn vẫn tiếp tục lãnh đạo p.trào, học thuyết M xâm nhập vào p.trao CN, ý thức giác ngộ của CN lên cao
-Trong những năm 70, 80 của TK XIX nhiều tổ chức và chính Đảng của g/c CN ra đời. Việc thống nhất l.lượng trong một tổ chức Q.tế mới là cần thiết sau khi Q.tế thứ nhất đx hoàn thành nhiệm vụ và giải tán. Khẩu hiệu chiến lược “VS tất cả các nước đoàn kết lại” của Mác và Ăng-ghen một lần nữa được khẳng định.
-Ăng-ghen chuẩn bị chu đáo cho Đại hội Pari của những người XHCN năm 1889 và lãnh đạo quốc tế 2.
-Khôi phục tổ chức quốc tế của p.trào CN, tiếp tục sự nghiệp đấu tranh cho thắng lợi của CN Mác.
-Sau Đ.hội Pari p.trào CN Châu Âu đạt được những thành tích đáng kể dưới ảnh hưởng của Q.tế 2. 1890 C.quyền p.động Đức buộc phải xóa bỏ “ luật đặc biệt” đã được sử dụng để đàn áp CN đấu tranh trong cuộc tuyển cử g/c Cn Đức giành thắng lợi to lớn.
-Từ 1889-1895 dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen những người Mác xít đã kiên quyết đấu tranh với các khuynh hướng cơ hội nên những nghị quyết của đại hội về cơ bản vẫn đúng đắn và q.tế 2 đã phát huy ảnh hưởng tích cực trong p.trào CN Q.tế như phát động quần chúng đấu tranh hợp pháp đòi cải thiện đời sống ND, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động
I.P.trào CN quốc tế cuối TK XIX QTT2.
1. P.trào CN quốc tế cuối TK XIX. (20’)
-Cuối TK XIX CN Anh. Pháp, Mĩ bãi công biểu tình. 
-1.5.1886 là ngày q.tế lao động.
-1875 Đảng XH dân chủ Đức ra đời.
-1879 Đảng CN Pháp được thành lập.
-1883 nhòm giải phóng lao động Nga được hình thành.
2. Q.tế thứ 2 (1889-1914)
 (13’)
-14.7.1889 gần 400 đại biểu của 22 nước họp Đại hội ở Pari tuyên bố thành lập q.tế thứ 2.
-HĐ: 2 giai đoạn.
+ 1889-1895: Dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen.
+1895-1914 suy yếu.
-V.sao q.tế 2 tan rã?
-1895 Ăng-ghen mất, đây là một tổn thất lớn đối với p.trao CN. Bọn cơ hội lại dần chiếm ưu thế trong Q.tế 2. CNĐQ đã tạo những tiền đề cho CN cơ hội tồn tại và . Nhiều Đảng XH dân chủ theo CN cơ hội đã bỏ phiếu tán thành ngân sách chiến tranh đế quốc, gây lên một thảm họa cho toàn thể nhân loại trong đó g/c VS chịu nhiều đau khổ nhất.
IV/ Củng cố:(5’).
1. P.trao CN Q,tế cuối TK XIX điiễn ra ntn?
2. Hoàn cảnh ra đời và nguyên nhân tan rã của q.tế 2?
V/ Hướng dẫnvề nhà: (1’).
- Học bài. 
-Trả lời câu hỏi SGK (T48 ).
-Đọc trước phần II.
Tuần: 7.
Tiết: 13.
Ngày soạn: / / 
Ngày dạy: / /
Bài 7 phong trào công nhân quốc tế 
cuối thế kỉ Xix- đầu thế kỉ xx
A/ Mục tiêu.
Công lao và vai trò to lớn của Lênin đối với p.trào của CN cuối TK XIX đầu TK XX. ý nghĩa và ảnh hưởng của CM T10 Nga 1905 – 1907.
-Bồi dưỡng tinh thần CM q.tế vô sản, lòng biết ơn đối với các lãnh tụ CM TG, niềm tin vào CM VS.
-Có khả năng p.tích các sự kiện cơ bản của bài bằng p.pháp tư duy l.s đúng đắn.
B/ Phương tiện dạy học.
- Bản đồ đế quốc Nga.
-Tư liệu l/s về Lênin.
C/ Hoạt động trên lớp.
I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
II/ KTBC(5’). 
-HS1: Tìm đáp án đúng (Bảng phụ)
Phong trào Cn cuối Tk XIX:
(a). Lấy ngày 1.5.1889 là ngày q.tế lao động.
(b). 1875 Đảng XH dân chủ Pháp ra đời.
c. 1880 Đảng CN Pháp được thành lập.
(d). 1883 nhóm giải phóng lao động Nga được thành lập.
-HS2:Nguyên nhân thành lập, hoạt động của q.tế thứ 2?
III/ Bài mới:
Hoạt động của thày 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Nêu sự hiểu biết của mình về Lênin và công lao của Người đối với CM Nga?
-Đảng chia làm 

File đính kèm:

  • docTuan 5+6+7+8.doc