Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 11 - Tiết 17: Các nước đông nam á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức. Phong trào là kết quả tất yếu của sự bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với ĐNÁ.

Về g/c lãnh đạo phong trào: Trong khi g/c PK trở thành công cụ tay sai thì g/c TS dân tộc tuy còn non yếu đã tổ chức lãnh đạo phong trào. Đặc biệt là g/c công nhân đã vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc. Các phong trào diễn ra rộng khắp từ cuối XIX đầu XX nhất là Inđônêxia, Philíp Pin, VN, CPC.

2.Kĩ năng: Sử dụng bản đồ.

Phân tích những nét chung, riêngcủa các nước Đông nam Á.

3.Thái độ: Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào.

Có tinh thần đoàn kết hữu nghị,ủng hộ phong trào đấu tranh vì độc lập.

II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng

Bản đồ ĐNÁ cuối XIX đầu XX

2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 3681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 11 - Tiết 17: Các nước đông nam á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/10/10
Ngày giảng: 8c: 13/10/10
Bài 11- Tiết 17
Các nước đông nam á cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức. Phong trào là kết quả tất yếu của sự bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với ĐNá.
Về g/c lãnh đạo phong trào: Trong khi g/c PK trở thành công cụ tay sai thì g/c TS dân tộc tuy còn non yếu đã tổ chức lãnh đạo phong trào. Đặc biệt là g/c công nhân đã vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc. Các phong trào diễn ra rộng khắp từ cuối XIX đầu XX nhất là Inđônêxia, Philíp Pin, VN, CPC.
2.Kĩ năng: Sử dụng bản đồ.
Phân tích những nét chung, riêngcủa các nước Đông nam á.
3.Thái độ: Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào.
Có tinh thần đoàn kết hữu nghị,ủng hộ phong trào đấu tranh vì độc lập.
II: Chuẩn bị:
1.Giáo viên: sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng
Bản đồ ĐNá cuối XIX đầu XX
2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học.
1.ổn định: 8c: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ. (3’)
? Vì sao Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa 
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Giới thiệu bài. (1’)
Mục tiêu: Qua tình hình các nước Đông Nam á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX hs có hứng thú cho bài học mới.
Đông Nam á cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX trở thành miếng mồi béo bở cho sợ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây. Tại sao vậy? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam á đã diễn ra như thế nào chúng ta cùng giải quyết vấn đề qua nội dung bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông nam á
Mục tiêu:Hiểu được Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông nam á
Thời gian: 16’
Gv dùng bản đồ ĐNá gt
ĐNá có vị trí chiến lược cực kì quan trọng ...S 4,5 tr km2, 500 tr dân, văn hoá, văn minh... cuối XIX ... suy yếu trở thành 
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về ĐNá
H: ...CĐPK suy yếu- TD phương tây đẩy mạnh xâm lược
? Em hãy xác định vị trí tên nước. Tên ĐQ xâm lược trên bản đồ
? Tại sao Thái Lan không bị ...
H: g/c TS ... có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh, Pháp. nên giữ được chủ quyền..
? Cuộc xâm lược ... sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Hoạt động 2. Tìm hiểu Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 
Mục tiêu:Hiểu được Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 
Thời gian: 20’
H đọc “Sau khi thôn tính....yêu nước”
? Chính sách cai trị của chúng có những điểm nào giống nhau?
H: Cai trị... chia rẽ... đàn áp... vơ vét... phá hoại tình đoàn kết đân tộc...
Gv dùng lược đồ gt diễn biến
H đọc “Mượn cớ giúp -> bùng lên”
? Mĩ tiến hành xâm lược Phi Líp pin ntn?
H: Phi líp pin được cví như quốc gia hải đảo xinh đẹpvà như một dải lửa trên biển.1571 bị TBN chiếm 1898 Mĩ gây chiến tranh cướp Phi líp pin-> phong trào chống Mĩ phát triển mạnh 
G tinh thần kháng chiến của 3 nước ĐD
? Em hãy nêu tình hình chung của các nước ĐNA cuối XIX đầu XX
Hs trình bày
Gv nhận xét
Kết luận.
? ý nghĩa của các phong trào đó
I Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông nam á
* Đông nam á: 
là vùng chiến lược quan trọng,giàu tài nguyên,...chế độ PK suy yếu-> Bị thực dân phương tây xâm lược
* Quá trình xâm lược 
Anh : Mã Lai, Miến điện
Pháp :3 nước ĐD
TBN, Mĩ : Philíppin
Hà Lan, BĐN : Inđônêxia
BĐN : Đôngtimo
II .Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 
-Chính sách cai trị 
Cai trị... chia rẽ... đàn áp... vơ vét... phá hoại tình đoàn kết đân tộc...
-Diễn biến
+ In đô nê xi a
1905 thành lập công đoàn
1908 hộiliên hiệp công nhân 
5-1920ĐCS In đô nê xi a thành lập
+ Phi líp pin
phong trào ... mạnh
+ Cam pu chia
1863-1866k/n A cha xoa –Ta keo
1866-1867 k/n SưPucômbô- Cra chiê
+ Lào
1901 Phacađuốc-> Xavanakhét
k/n cao nguyên Bô lô ven
+Việt nam :Phong trào Cần Vương...
-Nguyên nhan thất bại
Thiếu đường lối,thiếu tổ chức,thiếu chính đảng chưa liên minh ...-> thất bại
-ý nghĩa
Nêu cao tinh thần đấu tranh chống xâm lược,làm chậm bước tiến của kẻ thù
4.Củng cố (3’) 
G Củng cố kiến thức toàn bài
Với vị trí chiến lược quan trong ĐNá trở thành ...của thực dân phương Tây, cuộc đấu tranh sôi nổi...
? Tìm những nét chung của phong tràođấu tranh ở ĐNá
(...giành độc lập, tinh thần yêu nước đấu tranh bất khuất... nhiều tầng lớp tham gia... thất bại)
5.Hướng dẫn học bài (1’)
Soạn trước bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

File đính kèm:

  • docsu 8 t17.doc