Giáo án môn Kĩ thuật Lớp 4 - Nguyễn Trường Vinh
BÀI 1 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (2 tiết )
I/ Mục tiêu:
-HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
-Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu, ) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
-Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
-Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
-Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
-Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III/ Hoạt động dạy- học:
sinh 1.Ổn định:Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích hình quả cam và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu hình quả cam, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát H.5 SGK để nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng, màu sắc quả cam. -GV nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểmmẫu thêumóc xích hình quả cam có 2 phần: phần cuống lá và phần quả. Phần cuống hơi cong , màu nâu. Trên cuống lá có màu xanh. Hình quả hơi tròn, có màu da cam. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. * GV hướng dẫn sang (in) mẫu thêu lên vải. -Quan Sát các hình thêu trên áo, vỏ gối, khăn tay, váy có rất nhiều hình khác nhau. Các hình này được in sẵn lên vải .Ta sẽ thêu theo các đường nét đó. -GV hỏi: +Làm thế nào để sang được mẫu thêu lên vải? -Cho HS quan sát H.1b SGK để nêu cách in mẫu thêu lên vải. -Hướng dẫn HS in mẫu thêu lên vải như SGK *GV lưu ý một số điểm: +Phân biệt hai mặt của giấy than để đặt giấy cho đúng. +Dùng bút chì để tô theo mẫu thêu. Mẫu nhiều nét vẽ nên tô từ trái sang phải, từ trên xuống dưới để không bị vò sót nét vẽ. +Tô xong, nhấc mẫu thêu và giấy than ra. Nếu nét vẽ mờ thì dùng bút chì tô lại. * GV hướng dẫn thêu móc xích hình quả cam. -Yêu cầu HS nhắc lại cách căng vải lên khung và cho 1 HS lên thực hành căng khung thêu. -Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, 4 SGK và hỏi: + Thêu móc xích hình quả cam ta thêu như thế nào? -GV hướng dẫn HS 1 số điểm cần lưu ý. * Hoạt động 3: HS thực hành thêu hình quả cam. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành sản phẩm. -Tổ chức cho HS in mẫu, căng vải lên khung thêu. -Nếu còn thời gian GV cho HS thêu hình quả cam . 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát mẫu và nhận xét. -HS lắng nghe. -HS quan sát các mẫu thêu. -Dùng giấy than để in mẫu thêu lên vải. -HS quan sátvà nêu. -HS thực hành in. -HS lắng nghe. -HS nêu . -HS quan sát và trả lời. -HS lắng nghe. -HS chuẩn bị dụng cụ. -HS thực hành cá nhân. -HS cả lớp. Tiết 2 +3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: thêu móc xích hình quả cam. b) HS thực hành thêu móc xích hình quả cam (tiếp theo tiết 1): -GV kiểm tra một số sản phẩm thực hành của HS đã làm tiết trước và nêu những điểm cần rút kinh nghiệm. -GV có thể hướng dẫn thêm những chỗ sai sót mà HS mắc phải. -GV cho HS thêu các phần trên hình quả cam. -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS còn sai sót, chưa đúng kỹ thuật. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Vẽ và in được hình quả cam bố trí cân đối trên vải. +Thêu được các bộ phận của hình quả cam. +Thêu đúng kỹ thuật: các mũi thêu tương đối đều nhau, không bị dúm. Mũi thêu cuối đường thêu được chặn đúng cách. +Màu sắc chỉ thêu được lựa chọn và phối màu hợp lý. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà ôn lại các bài đã học và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để “ Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS để sản phẩm trước mặt. -HS lắng nghe. - HS thêu các phần trên hình quả cam. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. -HS cả lớp. BÀI 13 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (3 tiết ) I/ Mục tiêu: -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu, thêu đã học. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 + 2 + 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như: +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên +Cắt, khâu thêu túi rút dây. +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Chuẩn bị bài cho tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS nhắc lại. - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến. -HS thực hành cá nhân. -HS nêu. -HS lên bảng thực hành. -HS thực hành sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm. -HS cả lớp. Ngµy so¹n: 02/01/2009 Ngµy gi¶ng: 05/01/2009 TuÇn 19: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu: -HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. -Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II/ Đồ dùng dạy- học: -Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau và hoa. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. -GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình.Hỏi: +Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? +Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn? +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình? +Rau còn được sử dụng để làm gì? -GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta. -GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi : +Em hãy nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa ? -GV nhận xétvà kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. * GV cho HS thảo luận nhóm: + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả? -GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời: + Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ? -GV nhận xét bổ sung:Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng,hoa cúc Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. -GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -Rau làm thức ăn hằng ngày,rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi -Rau muống, rau dền, -Được chế biến các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu. -Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm -HS nêu. -HS thảo luận nhóm. -Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời. -HS đọc phần ghi nhớ SGK. -HS cả lớp. Ngµy so¹n: 09/01/2009 Ngµy gi¶ng: 12/01/2009 TuÇn 20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu: -HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. -Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa. II/ Đồ dùng dạy-
File đính kèm:
- giao_an_mon_ki_thuat_lop_4_nguyen_truong_vinh.doc