Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 65 , Bài 54: Polime (Tiết 1)

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

Biết được:

  Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp)

 Tính chất chung của polime

b. Kĩ năng :

 Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,.từ các monome.

c. Thái độ: nghiêm túc trong học tập.

2. Chuẩn bị:

a. Chuẩn bị của GV

 - Một số mẫu vật được chế tạo từ polime, hoặc ảnh các sản phẩm chế tạo từ polime

b. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu kỹ bài trước khi lên lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 65 , Bài 54: Polime (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
16/04/2012
Ngày giảng:
Hóa
9
A
10/04/2012
Hóa
9
B
13/04/2012
Hóa
9
C
10/04/2012
Hóa
9
D
9/04/2012
Hóa
9
E
10/04/2012
Tiết 65 bài 54 Polime
(Tiết 1)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Biết được: 
 - Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp)
- Tính chất chung của polime
b. Kĩ năng : 
- Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,...từ các monome.
c. Thái độ: nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị: 
a. Chuẩn bị của GV
	- Một số mẫu vật được chế tạo từ polime, hoặc ảnh các sản phẩm chế tạo từ polime
b. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu kỹ bài trước khi lên lớp
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:( 7’)
	HS: Bài tập 4 a)
* Về thành phần nguyên tố:
	- Giống nhau: đều chứa cacbon, hiđro, oxi.
	- Khác nhau: trong phân tử aminoaxetic ngoài 3 nguyên tố trên còn có nguyên tố nitơ.
* Về cấu tạo phân tử:
	- Giống nhau: đều có nhóm – COOH.
	- Khác nhau: aminoaxetic còn có thêm nhóm – NH2
b. Giảng bài mới
Hoạt động : 1. Khái niệm về polime (18’)
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Nội dung ghi
- Y/c HS viết công thức của tinh bột, xenlulozơ, polietilen.
- Y/c nhận xét về đặc điểm chung về kích thước phân tử, khối lượng phân tử.
- GV bổ sung và đưa ra định nghĩa.
- HS viết công thức các chất:
Tinh bột, xenlulozơ: (– C6H10O5–)n
Polietilen: (– CH2 – CH2 –)n
- Thảo luận đặc điểm chung:
 + Kích thước phân tử: lớn.
 + Khối lượng phân tử: rất lớn
 + 
 + Cấu trúc phân tử: gồm nhiều mắt xích.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
I. Khái niệm về polime:
1. Polime là gì?
- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.
- GV đưa ra một số polime như: tơ tằm, bông, tinh bột, cao su, nhựa PE, nhựa PVC, yêu cầu HS phân loại dựa theo nguồn gốc.
- HS phân loại các sản phẩm GV đưa ra theo nguồn gốc (thảo luận nhóm), nêu ra khái niệm từng loại polime.
- Phân loại: gồm 2 loại:
 + Polime thiên nhiên: những polime có sẵn trong tự nhiên (tinh bột, xelulozơ, protein, cao su thiên nhiên)
 + Polime tổng hợp: những polime do con người bằng các PƯHH tổng hợp nên (Polietilen, polivinylclorua, cao su buna)
Hoạt động 1: 2. Cấu tạo và tính chất: (12’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV kẻ bảng, yêu cầu một vài HS lên bảng viết công thức của các mắt xích và các monome tương ứng.
-? Qua bảng hãy nêu đặc điểm cấu tạo của (p)?
-?: Các mắt xích có thể liên kết với nhau thành các loại mạch nào?
-?: (p) có tính chất cơ bản nào? 
- GV: Nhấn mạnh: về tính chất hoá học, đa số các polime bền, không tham gia nhiều PƯ, các polime thiên nhiên như: tinh bột, xenlulozơ, protein có thể tham gia PƯ thuỷ phân, các polime tổng hợp thường bền hơn, không bị thuỷ phân (PE, PVC).
-HS: Hoạt động cá nhân để hoàn thành bảng. Sau đó một HS lên bảng hoàn thành các HS khác theo dõi bổ sung hoàn thiện. ( Bảng SGK)
-HS: Từ nhiều mắt xích. 
-HS: Thẳng, nhánh, không gian.
-HS: TL
-HS Lắng nghe và ghi nhớ
2. Cấu tạo và tính chất:
- Thường là chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước và các dung môi thông thường, một số tan trong axeton, xăng... 
Polime
Công thức tổng quát
Mắt xích
Monome tương ứng
Tinh bột
Xenlulozơ
(– C6H10O5–)n
– C6H10O5–
C6H12O6
Polietilen
(– CH2 – CH2 –)n
– CH2 – CH2 –
CH2 = CH2
Polivinylclorua
(– CH2 – CH –)n
 |
 Cl
– CH2 – CH –
 |
 Cl
CH2= CH
 |
 Cl
c. Củng cố - Luyện tập:( 7’)
-P là gì? Có mấy loại ? Hãy lấy các ví dụ minh họa ?
- P có cấu tạo và tính chất nào cơ bản ?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
 - Học kỹ bài và nghiên cứu kỹ phần còn lại của bài.
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
.
.........................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: .
- Nội dung: .

File đính kèm:

  • docCopy (65) of T37.doc