Bài giảng Tiết : 68: Ôn tập cuối năm (tiếp)

I. Mục tiêu: Phần hoá vô cơ.

1. Kiến thức:

- Học sinh thiết lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (Phi kim, kim loại, oxit, axit, bazơ, muối). Biểu diễn theo sơ đồ.

2. Kỹ năng.

- Biết chọn chất cụ thể để thiết lập mối quan hệ theo sơ đồ.

- Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để thiết lập và viết các phương trình minh hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 68: Ôn tập cuối năm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/5/08
Ngày dạy :
Tiết : 68
ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu: Phần hoá vô cơ.
1. Kiến thức:
- Học sinh thiết lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (Phi kim, kim loại, oxit, axit, bazơ, muối). Biểu diễn theo sơ đồ.
2. Kỹ năng.
- Biết chọn chất cụ thể để thiết lập mối quan hệ theo sơ đồ.
- Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để thiết lập và viết các phương trình minh hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.
3. Thái độ.
II. Phương pháp.
- Ôn tập.
III. Chuẩn bị.
- Phiếu bài tập.
- Bảng phụ nhóm.
IV. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (0)
3. Bài mới: (40')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (15')
Muối
Oxit axit
Kiến thức cần nhớ
GV. treo sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ lên bảng
HS. Quan sát nêu nhận xét.
Giữa các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ với nhau theo chiều mũi tên
GV. yêu cầu học sinh thay tên các chất bằng công thức hoá học cụ thể.
HS. Thực hiện thay tên các chất cụ thể bằng công thức.
HS. mỗi nhóm viết 4 phương trình phản ứng minh hoạ.
I. Kiến thức.
1. Mối liê hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Phi kim
Kim loại
 1 2 3 4 5 6 7
Oxit bazơ
 8 9 10 11
	 12
Axit
 13 14 15 16
Bazơ
2. Các phương trình phản ứng minh hoạ.
Hoạt động 2: (25')
Vận dụng
HS. đọc nội dung bài tập
Hãy phân biệt từng cặp chất sau bằng phương pháp hoá học.
a. DD H2SO4 và dd Na2SO4
b. DD HCl và dd FeCl2
c. Bột CaCO3 và bột Na2CO3
Viết phương trình phản ứng nếu có.
HS. đọc nội dung bài tập
Có các chất FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2. Hãy thiết lập thành một dãy chuyển đổi và viết phương trình phản ứng.
HS. đọc bài.
Cho 4,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 tác dụng với dd CuSO4 dư. sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước. cho chất rắn đã rửa sạch tác dụn với dd HCl thì còn lại 3,2 gam chất rắn màu đỏ.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính thành phần phần trăm trong các chất hỗn hợp A ban đầu.
GV. hướng dẫn các bước thực hiện
B1. Tìm số mol của các chất theo phương trình.
B2. Tính% các chất trong A
II. Bài tập.
1. Bài 1/167.
Giải.
a. Dùng kim loại Zn để phân biệt dd H2SO4 và loại Na2SO4
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
b. Dùng kim loại để nhận ra dd HCl và loại FeCl2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
c. Dùng dd H2SO4 để phân biệt 2 loại bột nếu chất tạo thành có kết tủa là CaCO3 nếu không có kết tủa tạo thành là Na2CO3.
CaCO3+H2SO4 CaCO3(r)+CO2+H2O
Na2CO3+ H2SO4 Na2SO4+CO2+H2O
2. Bài 2/167
FeCl3Fe(OH)3Fe2O3FeFeCl2
1. FeCl3+ 3NaOH Fe(OH)3+ 3NaCl
2. 2Fe(OH)3 Fe2O3+3H2O
3. Fe2O3 + 2H2 2Fe + 3H2O
4. Fe + 2HCl FeCl2+ H2
3. Bài 5/167
Giải.
a. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1)
 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2)
Theo (1) 1 mol Fe 1 mol Cu
Theo (2) 1mol Fe2O3 cần 6 mol HCl
=> Chất rắn màu đỏ không tan trong dd HCl là Cu.
=> Số mol của Cu là:
nCu== 0,05 (mol)
nFe (1)= nCu (1)0,05 (mol)
b. Phần trăm các chất trong hỗn hợp A ban đầu.
% Fe = .100% = 58,33%
% Fe2O3 = 100% - 58,33 = 41,67 %
4, Củng cố: (3')
- GV. chốt lại toàn bài.
- Hs. ghi nhớ.
5. Dặn dò: (1')
- BTVN: 3, 4 sgk/167
- Ôn tập trước phần hoá hữu cơ.

File đính kèm:

  • docTiet 68.doc
Giáo án liên quan