Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 64, Bài 53: Protein
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Biết được:
Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng phân tử của protein
Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc enzim, bị đông tụ khi có tác dụng của hóa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân thủy khi đun nóng mạnh.
2. Kĩ năng :
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật .rút ra nhận xét về tính chất
Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein.
Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ ngont), phân biệt amino axit và axit theo thành phần phân tử
Ngày soạn: 02/04/2012 Ngày giảng: Hóa 9 A 03/04/2012 Hóa 9 B 06/04/2012 Hóa 9 C 03/04/2012 Hóa 9 D 06/04/2012 Hóa 9 E 05/04/2012 Tiết 64 bài 53 Protein 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Biết được: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng phân tử của protein - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc enzim, bị đông tụ khi có tác dụng của hóa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân thủy khi đun nóng mạnh. 2. Kĩ năng : - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất - Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein. - Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ ngont), phân biệt amino axit và axit theo thành phần phân tử c. Thái độ: Thấy được môn học gắn liền với đời sống thực tiễn 2. Chuẩn bị của GV & HS: a. Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ một số loại thực phẩm thông dụng. - Lòng trắng trứng, cồn 960, nước, tóc hoặc lông gà, lông vịt. - Cốc, ống nghiệm. b. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị kỹ nội dung bài học GV dặn từ tiết trước. 3. Tiến trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: (8') Câu hỏi Đáp án Bài tập 4: ( - C6H10O5- )n + n H2O n C6H12O6 162n tấn 180n tấn Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên lượng gluczơ thu được là: x x 1 (tấn) = (tấn) PTHH của PƯ tạo ra rượu etylic: C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2 180 tấn 92 tấn Vì hiệu suất đạt 75% nên khối lượng rượu là: x x (tấn) 0,341 (tấn) rượu etylic. b. Giảng bài mới Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên: (3’) Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung ghi GV: đặt câu hỏi -?: Trong thiên nhiên Prôtêin có ở đâu? -?: Những loại thức ăn nào chứa nhiều Prôtêin ? -HS: Nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời -HS: Thịt, cá, trứng, sữa I. Trạng thái tự nhiên: - Protein có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể sinh vật. Hoạt động 2: Thành phần và cấu tạo phân tử: (7’) Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung ghi -?: Prôtêin cấu tạo từ các nguyên tố HH nào? -GV: Giới thiệu trong sinh học 9 các em đã được tìm hiểu về cấu tạo của Prôtêin. Vậy em hãy nhắc lại. -?: Phân tử Prôtêin có đặc điểm cấu tạo ntn? -GV: Giới thiệu về công thức cấu tạo chung của aminoaxetic -HS: nghiên cứu SGK để trả lời. -HS: Lắng nghe -HS: Trả lời. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. II. Thành phần và cấu tạo phân tử: - Thành phần nguyên tố: C, H, O, N, P, Mg, Fe... - Cấu tạo phân tử: phân tử khối rất lớn, gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau, mối mắt xích là một phân tử amino axit. VD: H2N – CH2 – COOH Hoạt động 3: Tính chất: (17’) Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung ghi -?: Trong cơ thể người Prôtêin được tiêu hóa tại các cơ quan nào? -?: Quá trình tiêu hóa Prôtêin tạo ra sản phẩm gì? -?: Prôtêin được tiêu hóa(thủy phân) trong môi trường nào? -?: Hãy viết sơ đồ thủy phân? -GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN đốt cháy tóc (hoặc lông động vật) -?: Hiện tượng xảy ra ntn? -GV: Prôtêin khi gặp nhiệt độ cao bị phân huỷ tạo ra các hợp chất khí -GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN + Đun nóng ống nghiệm 1 có chứa một ít trứng + Nhỏ vài giọt axit vào ống nghiêm 2 có chứa một ít trứng -?: Hiện tượng xảy ra ntn? -GV: Hiện tượng trên gọi là hiện tượng đông tụ của Prôtêin -?: Hiện tượng đông tụ Prôtêin là gì? -HS: Dạ dày và ruột non -HS: Hỗn hợp các aminoaxit -HS: axit (dạ dày), bazo(ruột non) -HS: Viết -HS: Tiến hành TN theo nhóm(5’) -HS: Cháy có mùi khét -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Tiến hành TN theo nhóm(5’) -HS: ở cả hai ống nghiệm trứng đều từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái đông đặc -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Trả lời. III. Tính chất: 1. Phản ứng thuỷ phân: Protein + H2O Hỗn hợp các aminoaxit 2. Sự phân huỷ bởi nhiệt: Protein Các chất bay hơi mùi khét 3. Sự đông tụ: Một số protein tan được trong nước, khi đun nóng hoặc có thêm một số chất xúc tác sẽ kết tủa lại. Hoạt động 4 ứng dụng (3’) Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung ghi -?: Prôtêin có ứng dụng gì trong đời sống ? - HS dựa vào kiến thức thực tế để thảo luận và trả lời câu hỏi. IV. Ứng dụng - Làm thức ăn (thịt, cá, trứng, sữa...) - Là nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp (đóng giày, dệt may...) c. Luyện tập - Củng cố (5’) Bài tập 1: Cacbon, hiđro, oxi, nitơ. mọi bộ phận cơ thể; thịt, các, rau, quả, tóc, móng, sữa, trứng. thuỷ phân. đông tụ. Bài 2: Có sự đông tụ của protein. Bài 3: Đốt hai mảnh lụa, nếu mảnh nào khi cháy có mùi khét, đó là mảnh được dệt bằng sợi tơ tằm. d. Hướng dẫn về nhà (2’) - BTVN: 4 ( sgk) * RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần: . ......................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy: . - Nội dung: .
File đính kèm:
- Copy (64) of T37.doc