Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 62, Bài 51: Sacacrozơ

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức :

Biết được:

 Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan) .

 Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim

 ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm.

b. Kĩ năng :

 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật .rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ.

 Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ.

 Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ  glucozơ  ancol etylic  axit axetic .

 Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.

 Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía

 

doc5 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 62, Bài 51: Sacacrozơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
19/03/2012
Ngày giảng:
Hóa
9
A
20/03/2012
Hóa
9
B
23/03/2012
Hóa
9
C
20/03/2012
Hóa
9
D
23/03/2012
Hóa
9
E
22/03/2012
Tiết 62 bài 51 Sacacrozơ
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức : 
Biết được: 
- Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan) ..
- Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim
- ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm.
b. Kĩ năng : 
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ.
- Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ.
- Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ ® glucozơ ® ancol etylic ® axit axetic .
- Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.
- Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía
c. Thái độ: 
- Thấy được tầm quan trọng của saccarozơ.
2. Chuẩn bị của GV & HS:
a. Kiến thức: HS hiểu được.
- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút
- Hóa chât: đường kính, AgNO3, dd NH3, dd H2SO4
b. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị kỹ nội dung bài học GV dặn từ tiết trước. ôn lại bài glucozơ, xem trước bài học
3. Tiến trình bài học:
 a. Kiểm tra bài cũ: (7')
Câu hỏi
Đáp án
-HS1: ? nêu các tính chất hoá học của glucozơ
1. Phản ứng oxi hoá glucozơ
-PƯ sảy ra:
 C6H12O6(dd) + Ag2O (dd) C6H12O7(dd) + 2 Ag( r)
2. Phản ứng lên men rượu
- Lêm men glucozơ - > rượu etylic
 C6H12O6 (dd) 
 2C2H5OH (dd) + 2 CO2 ( k)
-HS2: gọi 1 HS chữa bài tập số 2:sgk-152
HS; chữa bài tập 2:
b- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử. 
- Cho vào mỗi ống nghiệm một ít dd AgNO3 (trong môi trường dd NHt) và đun nóng nhẹ
- nếu thấy có kết tủa Ag là gluczơ
- Nếu không có hiện tượng gì là CH3COOH
PT: C6H12O6 (dd)+ Ag2O(dd) C6H12O7 (dd) + 2 Ag(r)
a. Thực hiện Phản ứng như trên a (PƯ tráng gương) 
b. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên (3’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần nhớ
 -GV: cho HS đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi
-?: Trong tự nhiên saccarozơ có ở đâu? 
-HS: đọc thông tin
-HS: Trả lời.
I. Trạng thái tự nhiên
- Có trong các bộ phận của cây, đặc biệt trong thân cây mía
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí (7’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần nhớ
 -GV: cho HS quan sát mẫu saccarozơ .
-?: Em hãy nhận xét về trạng thái, màu sắc của saccarozơ ?
 -GV: Tiến hành TN hòa tan saccarozơ trong nước sạch. 
-?: Hiện tượng của TN xảy ra ntn?
 -GV:Sau đó mời 2 HS nếm vị của saccarozơ ?
-?: saccarozơ có vị gì?
-?: Vậy saccarozơ có các tính chất vật lí nào?
-HS: - Là chất kết tinh, không màu, 
-HS: Quan sát GV tiến hành TN
-HS: saccarozơ tan trong nước
-HS: 2 HS thay nhau nếm dd saccarozơ 
-HS: Vị ngọt
-HS: Trả lời.
II. Tính chất vật lí
- Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, tan nhiều trong nước, có vị ngọt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất HH của saccarozơ (17’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
-GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Thí nghiệm 1: Cho dd Saccozơ vào dd AgNO3 ( trong NH3) sau đó đun nóng nhẹ.
-?: Hiện tượng xảy ra ntn? Qua hiện tượng em rút ra kết luận gì?
 -GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN 2
- Thí nghiệm 2: 
+ Cho dd Saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào một giọt dd H2SO4, đun nóng 2 - > 3 phút
+ Cho dd vừa thu được vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 trong NH3(dư). 
-?: Hiện tượng xảy ra ntn?
-?: Tại sao ở TN1 saccarozơ không có PƯ tráng gương, nhưng ở TN2 saccarozơ lại có PƯ tráng gương?
 -GV:Giới thiệu, trong môi trường axit saccarozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructorơ
-?: Hãy viết PT PƯ xảy ra?
-GV: giới thiệu về đường fructorơ (rất ngọt không có PƯ tráng gương)
-HS: Nghe hướng dẫn và tiến hành làm TN theo nhóm
-HS: không có hiện tượng gì sảy ra chứng tỏ saccarozơ không có PƯ tráng gương
HS: Nghe hướng dẫn và tiến hành làm TN theo nhóm
-HS: Có phản ứng tráng gương.
-HS: Ở TN2 saccarozơ đã bị phân hủy tạo ra glucozơ 
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Viết
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
III. Tính chất hoá học
- Saccarozơ không có PƯ tráng gương
- Đun nóng dd saccarozơ có axit làm chất xúc tác, saccarozơ bị phân huỷ tạo thành glucorơ và Fructorơ
PT: C12H22O11(dd) + H2O(l) 
C6H12O6 (dd)+ C6H12O6 (dd)
 glucorơ fructorơ
Hoạt động 4: saccarozơ có ứng dụng gì (3’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần nhớ
 -GV: cho HS đọc sgk phần ứng dụng của saccarozơ 
-?: Nêu các ứng dụng của saccarozơ ?
 -GV: giới thiệu sơ đồ sản xuất saccarozơ từ mía
-?: Kể tên các nhà máy sản xuất đường từ mía ở Việt Nam?
-HS: quan sát hiện tượng, nhận xét
-HS: Trả lời.
-HS: nghe và ghi 
-HS: kể tên các nhà mày: Lam Sơn – TH, Quảng Ngãi, nhà máy đường Mai Sơn-Sơn La
IV. ứng dụng của glucozơ
- Thức ăn cho người
- Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm
- Nguyên liệu pha chế thuốc 
c. Luyện tập - Củng cố - luyện tập (6’)
- GV: cho HS làm bài luyện tập: hoàn thành các PTP Ư cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Saccarozơ Glucơ Rượu etylicaxit axit axetic Axetat kali 
 Etylaxetat
 AxetatNatri
HS: làm bài tập: 1. C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 
 glucorơ fructorơ
	2. C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2
	3. C2H5OH + O2CH3COOH + H2O
	4. CH3COOH + KOH - > CH3COOK + H2O
 5. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
 6. CH3COOC2H5 + NaOH - > CH3COONa + C2H5OH
- GV: cho HS nhận xét bài tập và chữa bài nếu sai
d. Hướng dẫn về nhà (2’)
- BTVN: 1,2,3,4,5,6: sgk-155
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
.
.........................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: .
- Nội dung: .

File đính kèm:

  • docCopy (62) of T37.doc
Giáo án liên quan