Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 5, Bài 3: Tính chất hóa học của axit
Tiết 5:Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
-HS biết được kỹ nĕng viết PTPU của axit, kỹ nĕng phân biệt dd axit với các dd bazo, dd muối
b. kỹ nĕng:
-Rèn luyện kỹ nĕng làm bài tập tính theo PTHH
c. Thái độ :
-HS có thái độ yêu thích môn hóa học hơn
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
-Bảng nhóm
-Chuẩn bị 6 bộ dụng cụ mỗi bộ gồm: giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút ddH2SO4,dd HCl, Zn, ddCuSO4, quǶ tím,CuO,dd NaOH
b. Chuẩn bị của HS
- Học kyc bài cǜ + Nghiên cứu bài mới trước khi lên lớp
Ngày giảng: Hóa 9 A 5 8/09/2011 Hóa 9 B 5 9/09/2011 Hóa 9 C 5 6/09/2011 Hóa 9 D 5 9/09/2011 Hóa 9 E 5 6/09/2011 Ngày soạn: 5/09/2011 Mục tiêu Kiến thức : Tiết 5:Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT -HS biết được kỹ nĕng viết PTPU của axit, kỹ nĕng phân biệt dd axit với các dd bazo, dd muối kỹ nĕng: -Rèn luyện kỹ nĕng làm bài tập tính theo PTHH Thái độ : -HS có thái độ yêu thích môn hóa học hơn Chuẩn bị của GV và HS Chuẩn bị của GV -Bảng nhóm -Chuẩn bị 6 bộ dụng cụ mỗi bộ gồm: giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút ddH2SO4,dd HCl, Zn, ddCuSO4, quǶ tím,CuO,dd NaOH Chuẩn bị của HS - Học kyc bài cǜ + Nghiên cứu bài mới trước khi lên lớp Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cǜ : (8’) Câu hỏi Ěáp án -HS1: Nêu tính chất hóa học của lưu huǶnh đioxit-?: Viết PTPU +Tác dụng với nước ®axit SO2 + H2O ® H2SO3 Axit sunfurơ +Tác dụng với ddbazo ®muối + nước SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3 +H2O + Tác dụng với oxit bazo ®muối SO2 + BaO ®BaSO3 Kết luận: Lưu huǶnh dioxit là oxit axit -HS2 : Nêu cách điều chế lưu huǶnh đioxit-?: Viết PTPU +Trong phòng thí nghiệm a/ Muối sunfit + axit Na2SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 SO2+ H2O b/Ěun nóng H2SO4 đặc với Cu + Trong cô ng nghiệp -Ěốt lưu huǶnh trong không khí S + O2 ® SO2 -Ěốt quặng pirit sắt (FeS2) FeS2 + O2 ® Fe2O3 +SO2 * Ěặt vấn đề vào bài mới: Các axit khác nhau có một số tính chất hóa học giống nhau đó là những tính chất nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được các TCHH chung của một axit? Dạy bài mới : Hoạt động của -GV: Hoạt động của -HS Nội dung Hoạt động 1: Giúp -HS tìm hiểu tính chất hóa học của axit (25’) -GV: Hướng dẫn -HS các nhóm làm TN +Nhỏ 1 giọt dd axit HCl và 1 giọt HNO3 vào 2 mảu giấy quǶ quan sát nhận xét -?:Hiện tượng xảy ra ntn? -GV: Tính chất này làm ta có thể dễ dàng nhận biết axit -GV: Hướng dẫn học sinh các nhóm làm thí nghiệm +Cho một ít kẽm vào ống nghiệm 1 +Cho một ít đồng vào ống nghiệm 2 +Nhỏ 1-2ml dd HCl vào ống nghiệm và quan sát -?:Hiện tượng xảy ra ntn? -HS: Nghe sau đó làm TN theo nhóm (2’) -HS:TL -HS:Nghe hướng dẫn sau đó làm TN theo nhóm (3’) -HS:Hiện tượng +Ống nghiệm 1 có bọt khí thoát ra và kl bị hòa tan dần +Ông nghiệm 2 không có hiện tượng gì I/ Tính chất hóa học của axit 1/ Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu -DD axit làm đổi màu quǶ tím thành đỏ -?: Vậy kim loại nào tác dụng được với HCl -GV: Chỉ một số KL tác dụng với axit giải phóng hiđro -?: Hãy viết PTPU giữa kẽm và HCl, Al va H2SO4(l) -?:Em rút ra kết luận gì về TC kim loại tác dụng với axit? -GV(giới thiệu): Axit HNO3 và H2SO4(đặc) tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí H2 -GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm +Lấy 1 ít Cu (OH)2 vào ống nghiệm 1 thêm 2ml dd H2SO4 vào ống nghiệm lắc đều quan sát +Lấy 1it NaOH vào ống nghiệm 2 nhỏ một giọt phenolptalein vào sau đó nhỏ 1- 2 giọt HCl -?:Hiện tượng xảy ra ntn? -?:Hãy giải thích hiện tượng trên? -HS: Kim loại Zn tác dụng được với HCl và giải phóng H2 còn đồng không tác dụng -HS:lắng nghe và ghi bài -HS: Viết phương trình phản ứng -HS:TL -HS:nghe và ghi nhớ -HS: Nghe hướng dẫn sau đó tiến hành TN theo nhóm (3’) -HS: Cu(OH)2 bị hòa tan tao thành dung dịch màu xanh lam Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4+H2O -Dung dịch NaOH ban đầu có màu hồng khi nhỏ HCl vào dung dịch NaOH có màu hồng trở về không màu -HS: Các bazơ đã tác dụng với HCl tạo ra chất mới 2/Axits tác dụng vớ kim loại 2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3 +3H2 Zn +2 HCl-> ZnCl2+ H2 Vậy: Dung dd axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng H2 -?:Hãy viết PTPƯ xảy ra ở 2 TN trên? -?: Từ 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận -GV: Phản ứng giữa axit với bazo được gọi là phản ứng trung hoà -?: Oxit bazo có tác dụng với axit tạo ra sản phẩm gì ? -?: Viết VPTPƯ minh hoạ ? -GV: Ngoài những tính chất trên axit còn có thể tác dụng với muối ta sẽ học ở những bài sau -HS: Viết -HS:TL -HS:TL -HS: viết PTPƯ 3/ Tác dụng với bazo +PTPƯ Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + H2O NaOH + HCl -> NaCl + H2O Vậy Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước 4/ Tác dụng với oxitbazo tạo ra muối và nước PTPU CuO + HCl -> CuCl2+ h2O Fe2O3+ HCl-> FeCl3 + H2O 5/ Tác dụng với muối (học sau) Hoạt động 2: Giúp -HS tìm hiểu axit mạnh và axit yếu (5’) -GV(giơi thiệu): Dựa vào tính chất hóa học người ta chia axit làm hai loại: axit mạnh và axit yếu -HS: Nghe và ghi nhớ II/ Axit mạnh và axit yếu Dựa vào tính chất hóa học axit được chia làm hai loại + Axit mạnh HCl, H2SO4, HNO3 + Axit yếu: H2SO3,H2S, H2CO3 Củng cố - luyện tập : ( (6’) Bài tập:Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt dung dịch không màu HCl, NaOH, NaCl Hướng dẫn giải Lần lượt nhỏ các dung dịch cần phân biệt vào mẩu giấy quì tím + mẫu nào chuyển sang màu đỏ là HCl + Mẫu quì tím nào chuyển sang màu xanh là NaOH + Mẫu không đổi màu là NaCl Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (1’) -HS về nhà làm bài tập Xem trước bài các axit quan trọng * RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần: . - Phương pháp giảng dạy: . - Nội dung: .
File đính kèm:
- t5.docx