Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 28, Bài 22: Luyện tập chương II Kim loại

1. Mục tiêu

a . Kiến thức :

-HS được ôn tập , hệ thống lại các kiến thức cơ bản so sánh được tính chất của nhôm và sắt

-Biết vận dụng tính chất của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết các PTHH

b . Kỹ năng :

-Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng

c. Thái độ :

-HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 28, Bài 22: Luyện tập chương II Kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
20/11/2011
Ngày giảng:
Hóa
9
A
:
22/11/2011
Hóa
9
B
:
25/11/2011
Hóa
9
C
:
22/11/2011
Hóa
9
D
:
25/11/2011
Hóa
9
E
:
24/11/2011
 Tiết: 28 Bài 22: LUỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI 
1. Mục tiêu 
a . Kiến thức : 
-HS được ôn tập , hệ thống lại các kiến thức cơ bản so sánh được tính chất của nhôm và sắt 
-Biết vận dụng tính chất của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết các PTHH 
b . Kỹ năng : 
-Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng 
c. Thái độ : 
-HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. 
2. Chuẩn bị 
a. Chuẩn bị của GV 
- Nội dung ôn tập
b. Học sinh 
- Nghiên cứu kỹ bài trước khi lên lớp
3. Tiến trình bài giảng:
 a. Kiểm tra bài cũ (8’)
Câu hỏi
Đáp án
-HS1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại ?
- Sự phá hủy kim loại hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại
-HS2: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặ xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 
-Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra
b. Dạy bài mới : 
Hoạt động của -GV:
Hoạt động của -HS
Nội dung
Hoạt động 1: (15’)
HS tìm hiểu a. Kiến thức cần nhớ 
-?: Hãy viết dãy hoạt động hóa học của kim loại 
-?: Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học 
-?: Viết ví dụ PTHH khi cho kim loại tác dụng với phi kim 
-?: Viết PTHH khi cho kim loại tác dụng với nước
-?: Viết PTHH khi cho kim loại tác dụng với dd axit 
-?: Viết PTHH khi cho kim loại tác dụng với dd muối
-?: Cho biết nhôm và sắt có tính chất hóa học nào giống và nhau 
-GV: Hãy nêu thành phần tính chất của gang và thép 
-GV: Sự ăn mòn kim loại là gì 
-HS: K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au 
-HS: Nêu ý nghĩa 
-HS: 2Al+3Cl2®2AlCl3
-HS: 2Na+H2O®2NaOH 
-HS;Zn+H2SO4®ZnSO4+
H2
-HS:Zn+CuSO4®ZnSO4+
Cu
-HS: Nhôm, sắt đều có tính chất hóa học của kim loại , đều không tác dụng với HNO3 (đặc, nguội) ,H2SO4 (đặc, nguội)
-HS: Nhôm + dd kiềm 
-HS: Al+ dd NaOH 
-HS: Gang C tử 2-5%....... .. .
-HS: Là sự phá hủy kim loại..
I/ A. Kiến thức cần nhớ 
1/ Tính chất của kim loại 
2/ Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác nhau 
3/ Hợp kim của sắt 
4/ Sự ăn mòn kim loại 
Hoạt động 2: (20’)
HS làm bài tập
-GV: Gọi 1 -HS đứng tại chỗ làm bài tập này 
-GV: Gọi 1 -HS đứng tại chỗ làm bài tập này 
-GV: Gọi 3 -HS lên làm bài tập này 
-GV: Nhận xét bài làm của HS và cho HS ghi chép
-GV: : Hướng dẫn -HS làm bài tập 5/69 
-?: Tính số mol của A 
Tính số mol muối 
-GV: Hướng dẫn -HS làm bài tâp 7/69
-GV: Yêu cầu -HS viết PTHH 
-GV: Các em hãy tính khối lượng của nhôm và sắt trong hỗn hợp 
-GV: Giúp -HS lập hệ pt để tìm sô mol Al,Fe 
-GV: Hướng dẫn -HS tính % mỗi nguyên tố trong hỗn hợp 
-HS: Làm bài tập 
-HS: Làm bài tập 
-HS: 3 -HS lên làm bài tập 
-HS: 2A + Cl2 ®2ACl
-HS: nA=
nACl=
-HS: Làm bài tập theo hướng dẫn 
-HS: Lên bảng viết PTHH 
-HS: Làm bài tập 
II/ Bài tập 
2/69
a/ Al+ Khí clo 
d/ Fe + dd Cu(NO3)2 có phản ứng 
c/ Fe + H2SO4 đặc nguội 
Al+ HNO3 đặc nguội 
Không xảy ra 
3/ 69
c/ B A D C đúng 
4/69
a/Al®Al2O3®AlCl3 ®
Al(OH)3 ®Al2O3 ®Al 
AlCl3 
b/Fe®FeSO4®Fe(OH)2® 
FeCl2 
c/ FeCl3®Fe(OH)3®Fe2O3 ® Fe ® Fe3O4 
5/69
2A + Cl2 ®2ACl
2mol 2 mol
Vậy ta có 
9,2(A+35,5)=23,4.A 
A= 23
Vậy A là Na 
7/69
a
2Al+3H2SO4®Al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4®FeSO4+H2
b/ Gọi x, y là sỏ` mol của Al,Fe 
Dựa vào PTHH và đề bài ta có 
27x+56y=0,83
1,5x+y = 0,025
Giải ra ta có ` 
x = 0,01mol 
y= 0,01 mol 
Khối lượng của Fe 
m Fe = n.M = 0,01.56=0,56 g 
Thành phần phần trăm của Fe 
% Fe =
%Al = 100% - 67,47% =32,53%
c. Hướng dẫn học bài ở nhà.(2’)
 -GV: Dặn các em về nhà ôn tập kỹ lại các tính chất hóa học của kim loại + Xem lại các loại bài tập( Nhận biết, định tính, biến hóa ) để chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: .

File đính kèm:

  • doct28.doc
Giáo án liên quan