Đề tài Nhận biết các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hoá học

Mục tiêu của đổi mới phương pháp dạy học là nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới nền giáo dục nước nhà. Theo Luật Giáo dục Việt Nam, tại Điều 4 có chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”; Điều 12 Luật Giáo dục xác định: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”

 

doc15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nhận biết các hợp chất vô cơ bằng phương pháp hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®k0 màu
2NO2 N2O4
N2
Que đĩm cháy
Tắt
DUNG DỊCH
Axit: HCl 
Quì tím
Hĩa đỏ
Muối cacbonat; sunfit, sunfua, kim loại đứng trước H
Cĩ khí CO2, SO2, H2S, H2
2HCl + CaCO3 ® 
	 CaCl2 + CO2 ­+ H2O
2HCl + CaSO3 ® 
	 CaCl2 + SO2­+ H2O
2HCl + FeS ® FeCl2 + H2S­
2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2­
Axit HCl đặc
MnO2
Khí Cl2 màu vàng lục bay lên
4HCl + MnO2 
	 MnCl2 +Cl2­ +2H2O
Axit H2SO4 lỗng
Quì tím
Hố đỏ
Muối cacbonat; sunfit, sunfua, kim loại đứng trước H
Dung dịch muối của Ba.
Cĩ khí CO2, SO2, H2S, H2, 
Tạo kết tủa trắng.
H2SO4 + Na2CO3 ® 
	 2Na2SO4 + CO2­ + H2O
H2SO4 + CaSO3 ® 
	 CaSO4 + SO2­ + H2O
H2SO4 + FeS ® FeSO4 + H2S­
H2SO4 + Zn ® ZnSO4 + H2­
Axit HNO3, H2SO4 đặc nĩng
Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
Cĩ khí thốt ra
4HNO3(đ) + Cu ® 
 Cu(NO3)2 + 2NO­ + 2H2O
Cu +2H2SO4(đ, nĩng) ® 
	CuSO4 + 2SO2­ + 2H2O
Dung dịch Bazơ
Quì tím
Hĩa xanh
Dung dịch phenolphtalein
Hĩa hồng
Muối sunfat
Dd muối Ba
↓trắng BaSO4
BaCl2 + Na2SO4 ® 
	BaSO4↓+ 2NaCl
Muối clorua
Dd AgNO3
↓trắng AgCl
AgNO3 + NaCl® 
	AgCl↓+ NaNO3
DUNG DỊCH
Muối photphat
↓vàng Ag3PO4 
3AgNO3 + Na3PO4 ®
 	 Ag3PO4↓+ 3NaNO3
Muối cacbonat,sunfit
Dd axit
® CO2, SO2
CaCO3 + 2HCl ® 
	 CaCl2 + CO2 ­+ H2O
CaSO3 + 2HCl ® 
	 CaCl2 + SO2­ + H2O
Muối hiđrocacbonat
Dd axit
CO2 
NaHCO3 + HCl ® 
	 NaCl + CO2­+ H2O
Muối hiđrosunfit
Dd axit
SO2 
NaHSO3 + HCl ® 
	 NaCl + SO2­ + H2O
Muối Magie
Dung dịch kiềm NaOH, KOH
Kết tủa trắng Mg(OH)2 khơng tan trong kiềm dư 
MgCl2 + 2KOH ®
	 Mg(OH)2↓ + 2KCl
Muối đồng 
Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2 
CuCl2 + 2NaOH ®
	 Cu(OH)2↓ + 2NaCl
Muối Sắt (II)
Kết tủa trắng xanh : Fe(OH)2
FeCl2 + 2KOH ®
	Fe(OH)2↓ + 2KCl
Muối Sắt (III)
Kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3
FeCl3 + 3KOH ®
	Fe(OH)3↓+ 3KCl
Muối Nhơm 
Kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan trong kiềm dư
AlCl3 + 3NaOH ®
	 Al(OH)3↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH ® 
	NaAlO2 + 2H2O
Muối Natri
Lửa đèn khí
Ngọn lửa màu vàng 
Muối Kaki
Ngọn lửa màu tím
OXIT Ở THỂ RẮN
Na2O, K2O, BaO, CaO
H2O
® dd làm xanh quì tím (CaO tạo ra dung dịch đục)
Na2O + H2O ® 2NaOH
P2O5
H2O
®dd làm đỏ quì tím
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
SiO2
Dd HF
® tan tạo SiF4­
SiO2 + 4HF ® SiF4­ +2H2O
Al2O3, ZnO
kiềm
® dd khơng màu 
Al2O3 + 2NaOH ® 
	2NaAlO2 + H2O
ZnO + 2NaOH ® 
	Na2ZnO2 + H2O
CuO
Axit 
® dd màu xanh
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
MnO2
HCl đun nĩng
® Cl2 màu vàng
4HCl + MnO2 
	 MnCl2 +Cl2 +2H2O
Ag2O
HCl đun nĩng
® AgCl ¯ trắng
Ag2O + 2HCl ®2AgCl¯ + H2O
FeO, Fe3O4
HNO3 đặc
® NO2 màu nâu 
FeO + 4HNO3 ® 
 Fe(NO3)3 + NO2­ + 2H2O
Fe3O4 + 10HNO3 ® 
 3Fe(NO3)3 + NO2­+ 5H2O
Fe2O3
HNO3 đặc
® tạo dd màu nâu đỏ, khơng cĩ khí thốt ra
Fe2O3 + 6HNO3 ® 
	 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Lưu ý: Một số dung dịch muối làm chuyển màu quì tím:
- Dung dịch muối cacbonat, sunfua, photphat, axetat của kim loại kiềm làm quì tím ® xanh
- Dung dịch muối (NH4)2SO4, NH4Cl, NH4NO3, AgNO3, AlCl3, Al(NO3)3, muối hiđrosunfat của kim loại kiềm làm quì tím hĩa đỏ.
V. CÁC DẠNG BÀI TẬP MINH HOẠ:
1. Dạng bài tập nhận biết bằng thuốc thử tự chọn.
a) Nhận biết chất rắn:
Khi nhận biết các chất rắn cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Nếu đề yêu cầu nhận biết các chất ở thể rắn, hãy thử nhận biết theo thứ tự:
Bước 1: Thử tính tan trong nước.
Bước 2: Thử bằng dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3)
Bước 3: Thử bằng dung dịch kiềm.
- Có thể dùng thêm lửa hoặc nhiệt độ, nếu cần.
Ví dụ minh hoạ: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: 	
a) BaO, MgO, CuO.
b) CuO, Al, MgO, Ag, 
c) CaO, Na2O, MgO và P2O5
d) Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO.
e) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3
f) NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4
Hướng dẫn: 	- Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt để nhận biết.
a) - Hoà tan 3 ôxit kim loại bằng nước ® nhận biết được BaO tan tạo ra dung dịch trong suốt : BaO + H2O ® Ba(OH)2 
- Hai oxit còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl, nhận ra MgO tạo ra dung dịch không màu, CuO tan tạo dung dịch màu xanh. 
PT:	MgO + 2HCl ® MgCl2 + H2O
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
b) - Dùng dung dịch NaOH ® nhận biết Al vì có khí bay ra: 
2Al + 2NaOH + 2H2O ® 2NaAlO2 + 3H2	(Không yêu cầu HS ghi)
- Dùng dung dịch HCl ® nhận biết:
+ MgO tan tạo dung dịch không màu: MgO + 2HCl ® MgCl2 + H2O
+ CuO tan tạo dung dịch màu xanh:CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
Còn lại Ag không phản ứng 
c) - Hoà tan 4 mẫu thử vào nước ® nhận biết được MgO không tan; CaO tan tạo dung dịch đục; hai mẫu thử còn lại tan tạo dung dịch trong suốt.
- Thử giấy quì tím với hai dung dịch vừa tạo thành, nếu giấy quì tím chuyển sang đỏ là dung dịch axit ® chất ban đầu là P2O5; nếu quì tím chuyển sang xanh là bazơ ® chất ban đầu là Na2O.
PTHH:	Na2O + H2O ® 2NaOH
	CaO + H2O ® Ca(OH)2
	P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
	d) - Hoà tan các mẫu thử vào nước ® nhận biết Na2O tan tạo dung dịch trong suốt; CaO tan tạo dung dịch đục.
	Na2O + H2O ® 2NaOH;	CaO + H2O ® Ca(OH)2
	- Dùng dung dịch HCl đặc để nhận biết các mẫu thử còn lại
	Ag2O + 2HCl ® 2AgCl¯ trắng + H2O
	Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2O (dung dịch không màu)
	Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + H2O(dd màu vàng nhạt) 
	CuO + 2HCl ® CuCl2 + 2H2O (dung dịch màu xanh)
	MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2­ vàng nhạt + 2H2O
	e) -Hoà tan các mẫu thử vào nước ® nhận biết được MgCO3 vì không tan, 3 mẫu thử còn lại tan tạo dung dịch trong suốt.
	-Dùng giấy quì tím thử các dung dịch vừa tạo thành ® nhận biết được dung dịch Na2CO3 làm quì tím hoá xanh, dung dịch làm quì tím hoá đỏ là H3PO4® chất ban đầu là P2O5, dung dịch không đổi màu quì tím là NaCl.
	f) - Hoà tan các mẫu thử vào nước, ta chia thành hai nhóm:
	+ Nhóm 1 tan: NaOH, KNO3, P2O5
	+ Nhóm 2 không tan: CaCO3, MgO, BaSO4
	- Dùng quì tím thử các dung dịch ở nhóm 1: dung dịch làm quì tím hoá xanh là NaOH, dung dịch làm quì tím hoá đỏ là H3PO4 ® chất ban đầu là P2O5, dung dịch không làm đổi màu quì tím là KNO3.
	- Cho các mẫu thử ở nhóm 2 tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử có sủi bọt khí là CaCO3, mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt là MgO, mẫu thử không phản ứng là BaSO4.
	P2O5 + 3H2O ®2H3PO4
	CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2­ + H2O
	MgO + 2HCl ® MgCl2 + H2O
	b) Nhận biết dung dịch:
	Một số lưu ý khí:
	- Nếu phải nhận biết các dung dich mà trong đó có axit hoặc bazơ và muối thì nên dùng quì tím (hoặc dung dịch phenolphtalein) để nhận biết axit hoặc bazơ trước rồi mới nhận biết đến muối sau.
	- Nếu phải nhận biết các muối tan, thường nên nhận biết anion (gốc axit) trước, nếu không được thì mới nhận biết cation (kim loại hoặc amoni) sau.
	Ví dụ minh hoạ: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:
HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl.
HCl, H2SO4 NaCl, Na2CO3
NaOH, BaCl2, Ba(OH)2, NaCl
Na2SO4, K2CO3, BaCl2, AgNO3
KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3
Hướng dẫn:Trích các mẫu thử đểû nhận biết
a) - Dùng quì tím ® nhận biết HCl vì làm quì tím hoá đỏ, NaOH làm quì tím hoá xanh, Na2SO4 và NaCl không làm đổi màu quì tím.
-Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch không làm đổi màu quì tím ® Na2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng, NaCl không phản ứng.
	BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4¯ trắng + 2NaCl
b) - Dùng quì tím ® nhận biết được Na2CO3 làm quì tím hoá xanh, NaCl không đổi màu quì tím, HCl và H2SO4 làm quì tím hoá đỏ.
- Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch làm quì tím hoá đỏ: H2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng, HCl không phản ứng.
	BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ trắng + 2HCl
c) – Dùng quì tím chia thành hai nhóm.
+ Nhóm 1: NaOH, Ba(OH)2 làm quì tím hoá xanh
+ Nhóm 2: BaCl2, NaCl không đổi màu quì tím
- Cho dung dịch Na2SO4 vào từng mẫu thử ở hai nhóm. Ơû nhóm 1: mẫu tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2, NaOH không phản ứng. Nhóm 2: mẫu tạo kết tủa trắng là BaCl2, NaCl không phản ứng.
PTHH:	Ba(OH)2 + Na2SO4 ® BaSO4¯ trắng + 2NaOH
	BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4¯ trắng + 2NaCl
d) – Dùng dung dịch HCl ® nhận biết được K2CO3 vì có khí thoát ra, AgNO3 có kết tủa trắng tạo thành.
-Dùng dung dịch BaCl2 ® nhận biết Na2SO4 vì có kết tủa trắng tạo thành, BaCl2 không phản ứng.
PTHH:	K2CO3 + 2HCl ® 2KCl + CO2­ + H2O
	AgNO3 + HCl ® AgCl¯ + HNO3
	BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4¯ + 2NaCl
e)- Dùng dung dịch NaOH để nhận biết: Cu(NO3)2 ® kết tủa xanh; AgNO3 ® kết tủa trắng sau đó hoá đen; Fe(NO3)3 ® kết tủa đỏnâu; KNO3 không phản ứng.
PTHH:	Cu(NO3)2 + 2NaOH ® Cu(OH)2¯ xanh + 2NaNO3
	AgNO3 + NaOH ® AgOH ¯ trắng + NaNO3 
	2AgOH ® Ag2O¯ đen + H2O
	Fe(NO3)3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯ đỏ nâu + 3NaNO3
c) Nhận biết chất khí.
Lưu ý: Khi nhận biết một chất khí bất kì, ta dẫn khí đó lội qua dung dịch, hoặc sục khí đó vào dung dịch, hoặc dẫn khí đó qua chất rắn rồi nung Không làm ngược lại.
Ví dụ minh hoạ: 
Ví dụ 1:Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí đựng trong các bình riêng biệt sau:
a) CO, CO2, SO2
b) CO, CO2, SO2, SO3, H2
Hướng dẫn:
a) Dẫn từng khí qua dung dịch nước brôm ® nhận biết SO2 làm mất màu nước brôm.
Hai khí còn lại dẫn qua dung dịch nước vôi trong ® nhận biết CO2 làm đục nước vôi trong, CO không phản ứng.
SO2 + Br2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O
b) Dẫn từng khí lội qua dung dịch BaCl2 ® nhận biết SO3 tạo kết tủa trắng.
- Dẫn các khí còn lại qua dung dịch nước brôm ® nhận biết SO2 làm mất màu nước brôm.
- Các khí còn lại dẫn qua dung dịch nước vôi trong ® nhận biết CO2 làm đục nước vôi trong.
- Hai khí còn lại đốt trong oxi rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong. Nếu khí làm đục nước vôi trong là CO2 ® chất ban đầu là CO, khí không phản ứng là H2O ® chất ban đầu là H2.
SO3 + B

File đính kèm:

  • docNhan biet cac hop chat vo co bang PP Hoa hoc.doc
Giáo án liên quan