Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 70: Thi kiểm tra chất lượng học kỳ II

1. Kiến thức

- Chủ đề 1: Oxi – không khí, sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, không khí, sự cháy.

- Chủ đề 2: Hiđro, nứơc, tích chất của hiđro, nước, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, điều chế hiđro, phân loại và gọi tên axit, bazơ, muối.

- Chủ đề 3: Nồng độ dung dịch, độ tan, pha chế dung dịch.

2. Kĩ năng:

- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan

-Viết phương trình hoá học và nhận biết chất, giải thích.

- Tính nồng độ mol và tính thể tích chất khí và tính toán có liên quan đến lượng chất dư.

3. Thái độ:

- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.

II. Hình thức đề kiểm tra:

- Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%)

- HS làm bài trên lớp thời gian 45 phút.

III. Tiến trình d¹y häc

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 70: Thi kiểm tra chất lượng học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy thi:
Líp 8AB://. 
 TiÕt 70
Thi kiÓm tra chÊt l­îng häc k× II
I. Môc tiªu:
*KiÓm tra kiÕn thøc sau khi häc song ch­¬ng tr×nh häc kú II: cô thÓ nh­ : O2, H2O,H2, nång ®é dung dÞch.
1. Kiến thức
- Chủ đề 1: Oxi – không khí, sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, không khí, sự cháy.
- Chủ đề 2: Hiđro, nứơc, tích chất của hiđro, nước, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, điều chế hiđro, phân loại và gọi tên axit, bazơ, muối.
- Chủ đề 3: Nồng độ dung dịch, độ tan, pha chế dung dịch.
2. Kĩ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
-Viết phương trình hoá học và nhận biết chất, giải thích.
- Tính nồng độ mol và tính thể tích chất khí và tính toán có liên quan đến lượng chất dư. 
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. 
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. Hình thức đề kiểm tra: 
- Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%) 
- HS làm bài trên lớp thời gian 45 phút.
III. Tiến trình d¹y häc
1. Ổn định tæ chøc lớp.
Líp 8A:............./..................V¾ng.......................................................
Líp 8B:............./..................V¾ng........................................................
2. Ma trận đề kiểm tra: 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1. Oxi – không khí, sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, không khí, sự cháy.oxit
Biết đựơc tính chất của oxi, khái niệm oxit, gọi tên.
Hiểu đựơc thế nào là sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phân loại oxit, điều chế oxi.
Lập được công thức hoá học của oxit.Vậndụng kiến thức vào dập tắt đám cháy nhỏ
Tính thể tích không khí, bài tập có chất dư, Tính lượng oxi cần dùng.
Số câu hỏi
1 C
1C5
1C7
3
Số điểm
0,5
0,5
2
3
PhÇn %
5%
5%
20%
30%
2. Hiđro, nứơc, tích chất của hiđro, nước, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, điều chế hiđro, phân loại và gọi tên axit, bazơ, muối.
Biết được khái niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, KN axit, bazơ, muối.
Hiểu và phân biệt, lập được PTHH phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế. Phân loại axit, bazơ, muối.
Làm bài tập điều chế hiđro, tính lượng kim loại, thể tích khí thu được sau phản ứng.
- Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích, xác định công thúc hoá học của oxit.
Số câu hỏi
2C3,4
1C8
3
Số điểm
1
3,5
4,5
PhÇn %
10%
35%
45%
3. Nồng độ dung dịch, độ tan, pha chế dung dịch.
Biết các khái niệm về nồng độ dung dịch, độ tan.
Pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước 
Tính nồng độ mol/l; nồng độ % của dung dịch, 
Tính C% với mdd sau phản ứng có thay đổi, tính CM với dung dịch có chất dư.
Số câu hỏi
1C1
1C6
2
Số điểm
0,5
0,5
1
PhÇn %
5%
5%
10%
4. Tổng hợp các nội dung trên
Tính C% dung dịch có áp dụng ĐLBTKL
Số câu hỏi
1C9
1
Số điểm
1,5
1,5
PhÇn %
15%
15%
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
1,5
2
1
1
2
1
0,5
1
3,5
1
1,5
9
10
PhÇn%
15%
10%
20%
5%
35%
15%
100%
3. Đề kiểm tra.
I. Trắc nghiệm khách quan:(3đ)
*Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng.	
Câu 1. (0,5®): Bằng cách nào có thể điều chế 200g dung dịch NaCl 5%
 A. Hoà tan 190g NaCl trong 10g nứơc.
B. Hoà tan 10g NaCl trong 190g nứơc
 C. Hoà tan 200g NaCl trong 10g nước
D. Hoà tan 10g NaCl trong 200g nứơc
C©u 2. (0,5®): D·y chÊt nµo sau ®©y chØ gåm oxÝt axit
A. SO3, P2O5, NO2, CO2
B. CuO, Na2O, FeO, ZnO 
C. K2O, CaO, NO2, SO3
D. FeO, P2O5, SO2, Fe2O3
C©u 3. (0,5®): D·y chÊt nµo sau ®©y chØ gåm baz¬.
A. H2SO4, HCl, NaHCO3, H3PO4 
B. Ba(OH)2, NaOH, KOH, Fe(OH)3 
C. CuO, Na2O, FeO, ZnO 
D. CaCO3, NaOH, K2O, Ba(OH)2
C©u 4. (0,5®): N­íc t¸c dông víi L­u huúnh trioxÝt t¹o ra:
A. Baz¬ 
B. axÝt H2SO4 
 C. muèi
D. axÝt HNO3
C©u 5. (0,5®):Mét oxÝt cña nit¬ cã ph©n tö khèi b»ng 76. C«ng thøc hãa häc cña oxÝt
 lµ:
 A. N2O B. NO2 C. N2O3 D. N2O5
C©u 6. (0,5®): Dung dÞch axÝt H2SO4 20% cho biÕt cã 20 (g) H2SO4 trong:
 A. 100(g) dung dÞch B. 1lit dung dÞch
 C. 100(g) dung m«i D. 1 lit dung m«i
II. Tự luận
C©u 7 (2 ®iÓm) H·y lËp c¸c ph­¬ng tr×nh hãa häc sau, cho biết nó thuộc loại phản ứng hoá học nào?
 A. P + O2 	 P2O5
 B. Al + HCl AlCl3 + H2
 C. Al(OH)3 Al2O3 + H2O
 D. Fe3O4 + CO Fe + CO2
C©u 8 (3,5 ®iÓm) : Cho 2,8 (g) Fe t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch H2SO4 lo·ng sinh ra mét chÊt khÝ, dÉn toµn bé l­îng chÊt khÝ sinh ra qua 4g bét CuO nung nãng, phản ứng hoàn toàn.
 a. ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh hãa häc x¶y ra.
 b. TÝnh thÓ tÝch khÝ sinh ra ë ®ktc.
 c. TÝnh khèi l­îng kim lo¹i Cu thu ®­îc sau ph¶n øng
C©u 9.(1,5 ®iÓm): 
 Hßa tan 23(g) Na vµo 138g n­íc d­ thu ®­îc dung dÞch NaOH vµ khÝ H2 bay lªn. TÝnh nồng độ % của dung dịch tạo thành sau phản ứng.
§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm
I. TNKQ: mçi c©u ®óng 0,5®
C©u
1
2
3
4
5
6
§A
B
A
B
B
C
A
II. Tù luËn
C©u 7. (2®)
 A. 4P + 5O2 	 2P2O5 : Ph¶n øng ho¸ hîp 
 B. 2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2 : Ph¶n øng thÕ 
 C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Ph¶n øng ph©n huû 
 D. Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Ph¶n øng oxi ho¸ khö 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
C©u 8.(3,5®)
Sè mol cña Fe lµ: 	 
PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 
 Sè mol cña H2= sè mol Fe= 0,05mol 
 ThÓ tÝch khÝ H2 sinh ra lµ: 
Sè mol CuO lµ: 
 H2+ CuO Cu + H2O 
 n = n = n = 0,05mol 
Khèi l­îng cña Cu t¹o thµnh.
m = 0,05 . 64 = 3,2g 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
C©u 9.(1,5®)
Sè mol cña Na tham gia ph¶n øng: 
 PTHH : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 
 2mol 2mol 2mol 1mol
 1mol 1mol 1mol 0,5mol 
Khèi l­îng cña H2 mÊt khái dung dÞch: m = 0.5.2=1g 
Khèi l­îng cña NaOH t¹o thµnh: m = 1.40 = 40g 
Khèi l­îng dung dÞch sau ph¶n øng lµ: m = 23+138-1=160g 
Nång ®é % cña NaOH sau ph¶n øng lµ: 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5. Thu bµi, nhËn xÐt giê thi.(1’)
- GV thu bµi, nhËn xÐt ý thøc tù gi¸c lµm bµi thi cña HS c¶ líp.
- Nh¾c vÒ «n l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc ë líp 8.
- Mua s¸ch ho¸ 9 ®äc tr­íc.
* Nh÷ng l­u ý, kinh nghiÖm rót ra sau khi thi.
.
 Ngµy ..th¸ng 5, n¨m 2011
 DuyÖt ®Ò thi ..

File đính kèm:

  • docthi Hoa 8 t70 da sua.doc
Giáo án liên quan