Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập học kì II

1. Mục tiêu.

a. Kiến thức. Hệ thống lại các kiến thức cơ bản:

- Tính chất hóa học của Oxi, Hiđro, Nước. Điều chế Oxi, Hiđro.

- Các khái niệm về các loại phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế.

- Khái niệm oxít, axít, bazơ, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó.

b. Kỹ năng.

- Luyện cách viết các PTHH về các tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước. phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ.

c. Thái độ. HS có thái độ nghiêm túc học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
16/04/2012
Ngày giảng:
Hóa
8
A
68
19/04/2012
Hóa
8
B
68
21/04/2012
Hóa
8
C
68
20/04/2012
Hóa
8
D
68
21/04/2012
Tiết 68 ÔN TẬP HỌC KÌ II
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức. Hệ thống lại các kiến thức cơ bản: 
- Tính chất hóa học của Oxi, Hiđro, Nước. Điều chế Oxi, Hiđro.
- Các khái niệm về các loại phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế.
- Khái niệm oxít, axít, bazơ, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó.
b. Kỹ năng. 
- Luyện cách viết các PTHH về các tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước. phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ.
c. Thái độ. HS có thái độ nghiêm túc học tập 
2. Chuẩn bị của GV & HS
a. Chuẩn bị của GV. Các bài tập để học sinh làm để củng cố phần kiến thức.C
b. Chuẩn bị của HS. Đọc thông tin SGK, các bài tập.
3. Tiến trình bài dạy. 
a. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra)
b. Giảng bài mới
 * Đặt vấn đề vào bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các bài đã học để chuẩn bị thi học kỳ II.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (23’)
Ôn tập về tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước và định nghĩa các loại phản ứng
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu sau:
-?: Hãy nêu tính chất hóa học của Oxi, Hiđro, nước? và viết PTHH minh họa?
HS: Thảo luận nhóm và ghi vào vở.
I/ Tính chất hóa học của oxi. 
1/ Tác dụng với Phi kim:
 a/ Tác dụng với lưu huỳnh:
S(r) + O2(k) SO2(k) 
b/ Tác dụng với Phốt pho:
4P(r)+5O2(k) 2P2O5(k) 
2/ Tác dụng với kim loại 
 3Fe(r)+2O2(k) Fe3O4(r)
3/ Tác dụng với hợp chất: 
 CH4(k)+2O2(k) CO2(k)
 + 2H2O(h) 
II/ Tính chất hóa học cũa Hiđro.
1/ Tác dụng với Oxi.
2H2 +O2 2H2O
2/ Tác dụng với đồng (II) Oxít.
CuO(r)+ H2(k) Cu(r) 
 + H2O(h)
III/ Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại 
 2Na+2H2O→ 2NaOH + H2
b/ Tác dụng với một số oxít bazơ:
CaO + H2O → Ca(OH)2
c/ Tác dụng với một số oxít axít: 
P2O5+3H2O → 2H3PO4
I/ Tính chất hóa học của oxi. 
1/ Tác dụng với Phi kim:
 a/ Tác dụng với lưu huỳnh:
S(r) + O2(k) SO2(k) 
b/ Tác dụng với Phốt pho:
4P(r)+5O2(k) 2P2O5(k) 
2/ Tác dụng với kim loại 
 3Fe(r)+2O2(k) Fe3O4(r)
3/ Tác dụng với hợp chất: 
 CH4(k)+2O2(k) CO2(k)
 + 2H2O(h) 
II/ Tính chất hóa học cũa Hiđro.
1/ Tác dụng với Oxi.
2H2 +O2 2 H2O
2/ Tác dụng với đồng (II) Oxít.
CuO(r)+ H2(k) Cu(r) 
 + H2O(h)
III/ Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại 
 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
b/ Tác dụng với một số oxít bazơ:
CaO + H2O → Ca(OH)2
c/ Tác dụng với một số oxít axít: 
P2O5+3H2O → 2H3PO4
Hoạt động 2: (22’)
 Cách điều chế oxi, hiđro 
 GV: Yêu cầu HS Viết các PTHH sau:
a/ Nhiệt phân Kalipemanganat.
b/ Nhệt phân Kaliclorat.
c/ Kẽm tác dụng với axít clohiđríc.
d/ Nhôm tác dụng với Axít sunfuaríc.
e/ natri tác dụng với nước.
f/ Điện phân nước.
HS: Hoàn thành các PTHH:
a/ 2KMnO4 
 K2MnO4+MnO2+O2
b/2KClO3 2KCl+3O2
c/ Zn+2HC→ ZnCl2+H2
d/2Al+6HCl →2AlCl3+3H2
e/ 2Na+2H2O→ 2NaOH+H2 
f/ 2H2O Điện Phân 2H2 +O2
 Viết các PTHH sau:
a/ Nhiệt phân Kalipemanganat.
b/ Nhệt phân Kaliclorat.
c/ Kẽm tác dụng với axít clohiđríc.
d/ Nhôm tác dụng với Axít sunfuaríc.
e/ natri tác dụng với nước.
f/ Điện phân nước.
Giải 
a/ 2KMnO4 K2MnO4 
 +MnO2+O2
b/2KClO32KCl +3O2 
c/Zn+2HCl→ZnCl2 +H2 
d/2Al+6HCl → 2AlCl3 + 3H2
e/ 2Na+2H2O → 2NaOH+H2 
f/ 2H2O Điện Phân 2H2 +O2
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1’)
GV: Yêu cầu HS học bài và xem tiếp phần còn lại của học kì II để tiết học sau ôn tiếp.
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
.
....................................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: .
- Nội dung: .

File đính kèm:

  • docCopy (68) of T37.doc
Giáo án liên quan