Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 51, Bài 34: Bài luyện tập 6
1 Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học hiểu rõ hơn các khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy .
b. Kĩ năng
- Học sinh có kĩ năng xác định chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa – khử cụ thể, phân biệt được các loại phản ứng
- Học sinh viết được các phương trình phản ứng thế và tính toán theo phương trình
c. Thái độ.
- Qua các Khái niệm và các bài toán giúp HS tham thích môn học và thấy rằng Hóa học có nhiều ứng dụng và vận dụng dễ vào thức tiển cuộc sống.
Ngày soạn: 13/02/2012 Ngày giảng: Hóa 8 A 51 15/02/2012 Hóa 8 B 51 15/02/2012 Hóa 8 C 51 17/02/2012 Hóa 8 D 51 15/02/2012 Tiết 51 Bài 34:BÀI LUYỆN TẬP 6 1 Mục tiêu a. Kiến thức - Học hiểu rõ hơn các khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy . b. Kĩ năng - Học sinh có kĩ năng xác định chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa – khử cụ thể, phân biệt được các loại phản ứng - Học sinh viết được các phương trình phản ứng thế và tính toán theo phương trình c. Thái độ. - Qua các Khái niệm và các bài toán giúp HS tham thích môn học và thấy rằng Hóa học có nhiều ứng dụng và vận dụng dễ vào thức tiển cuộc sống. 2. Chuẩn bị của GV & HS a. Chuẩn bị của GV. - Các câu hỏi và các bài tập liên quan đến bài luyện tập.C b. Chuẩn bị của HS. - Đọc thông tin SGK, các bài tập. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bai cũ (Không kiểm tra) b. Giảng bài mới: * Đặt vấn đề vào bài mới : Chúng ta đã họ về các kiến thức đã học như: tính chất, điều chế và các khái niệm về phản ứng Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức trên . Hoạt động 1 (15’) Kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức qua các câu hỏi sau: 1/ Nêu tính chất của Hiđro? 2/ Điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm? 3/ Phản ứng thế là gì? 4/ Sự khử, sự oxi hóa là gì? 5/ thế nào là chất khử, chất oxi hóa? 6/ Phản ứng oxi hóa khử là gì? -HS: Tự nghiên nhớ lại các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi của GV -HS: TL→ -HS: TL→ -HS: TL→ -HS: TL→ -HS: TL→ -HS: TL→ 1/ Tác dụng với khí oxi tỏa nhiều nhiệt. Tác dụng với oxít kim loại. 2/ Điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dd HCl, H2SO4 loãng,... tác dụng với các kim loại (Zn, Fe, Al,...) Thu bằng 2 cách đẩy nước và đẩy không khí. 3/ là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất. 4/ - Sự khử là quá trình tách ox ra khỏi hợp chất. - Sự oxi hóa là quá trình tác dụng của 1 chất với oxi. 5/ - Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác. - Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác. 6/ Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa. Hoạt động 2 (28’) Bài tập vận dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -GV: Y êu cầu hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập 1,2 ra bảng phụ. Sau đó đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng cả lớp cùng nhau chữa 1 bảng sau đó so sánh với các nhóm khác -GV: Yêu cầu HS tự đọc nội dung bài tập 4 -?: Bài toán cho biết đại lượng nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào? -?: Bài tập thuộc loại bài toán gì? -?: Hãy nêu hướng giải của bài toán? -GV: Yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập vào vở một HS lên bảng làm. Sau đó cả lớp nhận xét bổ sung -HS: Hoạt động nhóm (8’) để thực hiện các yêu cầu của GV -HS: Tự nghiên cứu nội dung bài tập 4 sgk -HS: Biết V(H)=6,72(l) Tìm a. moxi=? a. mnước=? -HS: Bài toán tính theo PTHH -HS: Từ thể tích của khí Hiđro chúng ta tìm được số mol cua Hiđrô theo PTHH chúng ta tìm được số mol của oxi và nước từ đó tìm được khối lượng của oxi và nước -HS: Hoạt động độc lập theo yêu cầu của GV Bài tập:1 a/ 2H2+O2 2H2O b/ 4H2+Fe3O4 3Fe+ 4H2O c/ PbO+H2 Pb+H2O - Chất khử là Hiđro. Chất oxi hóa là: O2, Fe3O4, PbO. Bài tập:2 a/ 4H2+Fe3O4 3Fe + 4H2O b/ H2+Ag2O 2Ag + H2O c/ H2 + MgO Mg + H2O Bài tập 4 a/ 2H2+O2 2H2O 0,3 0,15 0,3 b/ Số mol H2: n= Thể tích của oxi V=nx22,4 = 0,15x22,4 = 3,36 lít. khối lượng của oxi: 0,3x32 =4,8 gam c/ Khối lượng của nước: =0,3x18 = 5,4 gam. c. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’) -GV: Dặn các em về học kỹ các kiến thức trong bài và chuẩn bị cho bài thực hành bai chugn * RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần: . ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy: . - Nội dung: .
File đính kèm:
- Copy (51) of T37.doc