Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức

-Củng cố lại các kiến thức ở chương I.

b. Kỹ năng.

-Vận dụng thành thạo các dạng bài tập:

 +Lập CTHH của 1 chất dựa vào hóa trị.

 +Tính hóa trị của chất.

 +Tính PTK của chất.

c. Thái độ.

- Có thái độ nghiêm túc, có tính trung thực.

 

docx11 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
im loại và phi kim.
d. Đơn chất ở thể khi, hợp chất có thể ở thể rắn hoặc thể lỏng.
6. Nguyên tố hóa học là:
a. Tập hợp những phân tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
b. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
c. Hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất của chất.
Câu 2(2 điểm). : Hãy cho biết đâu là đơn chất, đâu là hợp chất trong các trường hợp sau.
a, Khí ozon, biết phân tử gồm 3 O liên kết với nhau. 
b, Khí cacbonic, biết phân tử gồm 1 C và 2 O liên kết với nhau. 
c, Đường glucozơ, biết phân tử gồm 6 C, 12 H, 6 O liên kết với nhau. 
d. Kim loại sắt được cấu tạo bởi nguyên tố sắt
Câu 3 (2 điểm): Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của các hợp chất đó:
 a. C (IV) và O(II)	
 b. Ca(II) và nhóm (PO4) hoá trị III. 
 c. Fe(III) và Cl(I)
(Cho C = 12; O = 16; P = 31; Cl=35,5 ; Ca = 40; Fe=56)
Câu 4 (3 điểm): 
a.Nguyên tử X nặng gấp 15,5 lần phân tử H2. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X là nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.(được tra bảng trang 42 SGK)
b. Tính hóa trị của X trong các hợp chất sau: XH3, X2O5
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu
Phần
Nội dung 
điểm
Câu 1
1
Đ
0,5
2
S
0,5
3
S
0,5
4
Đ
0,5
5
S
0,5
6
Đ
0,5
Câu 2
a 
b 
c 
d
Đc
Hc
Hc
Đc
 0.5 4
= 2
Câu 3
2 nguyên tử Cl
0,5
3 phân tử Al2O3
0,5
1 phân tử O3
0,5
1phân tử Cl2
0,5
Câu 4
Mỗi CTHH viết đúng được 0,5 đ
0.25 4 =1đ
tính PTK của mỗi chất đúng được 0,5đ
0.5 4
=2
b. L ỚP 8B 
MA TRẬN
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Nguyêntử. Nguyên tố hoá học
- Biết cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt p, e, n và nguyên tử trung hòa về điện.
- Biết nguyên tử khối của nguyên tố hóa học.
- Biết KHHH của 1 số nguyên tố hóa học
- Hiểu mỗi kí hiệu hóa học còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tử của nguyên tố đó.
-Tính nguyên tử khối → tên nguyên tố hóa học
Số câu hỏi
4(1,3,4,5)
1(a)
3(b)
4+1(a)+3(b)
Số điểm
2
0,5
0,75
3,25 điểm= 32,5.%
2. Đơn chất- Hợp chất- Phân tử
- Biết định nghĩa đơn chât
-Dựa vào số lượng nguyên tố HH để xác định được đơn chất, hợp chất.
Tính phân tử khối của một phân tử
Số câu hỏi
2(2,9)
3(a)
3(a)+ 2(2,9)
Số điểm
1
0,75
1,75điểm= 17,55%
3-CTHH – Hoá trị
- Nhớ được hoá trị của nguyên tử và nhóm nguyên tử.
- Biết số nguyên tử của các nguyên tố và số nhóm nguyên tử. Trong phân tử ta viết được CTHH của hợp chất 
- Tính hóa trị của một nguyên tố.
- Lập CTHH dựa vào hóa trị
Số câu hỏi
1(6,7,8))
1(b)
1(2)
1(3)
1(6,7,8))
+1(b)
+1(2)+ 1(3)
Số điểm
1,5
2,5
1
1,5
6điểm=60%
Tổng số câu
9
1
1
1
12
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4,5
45%
3
30%
1
10%
1,5
15%
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
 A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,5đ):
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,5đ):
Câu 1. Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là:
A. cU;	 B. cu;	 C. CU; 	 D. Cu.
Câu 2. Cho CTHH của một số chất: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất	 B. 5 đơn chất và 1 hợp chất
C. 2 đơn chất và 4 hợp chất	 D. 1 đơn chất và 5 hợp chất
Câu 3. Nguyên tử có cấu tạo bởi các loại hạt :
 A. Electron 	 B. Proton C. Nơtron	 D. A, B và C
 Câu 4. Phân tử khối của hợp chất CuO là:
 A. 50 đvC B. 60 đvC C. 70 đvC D.80 đvC
Câu 5. Nguyên tử trung hòa về điện là do trong nguyên tử có:
A. Có số p = số n;	 C. Có số n = số e;
B. Có số p = số e; 	 D. Tổng số p và số n = số e.	
Câu 6. Công thức hóa học của axit nitric( biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là:
A. HNO3; B. H3NO;	 C. H2NO3; D. HN3O.
Câu 7. Hóa trị của nhóm nguyên tử SO4 là:
A. I B. II C. III D. IV
 Câu 8. Hóa trị của nhôm là:
A. I B. II C. III D. IV
Câu 9. Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau: 
 Những chất có.gồm những nguyên tử cùng loại ..được gọi là đơn chất.
B. TỰ LUẬN (5,5đ):
Câu 1(3đ): 
a. Các cách viết sau: 2Cu, 5K, 2O2, 3H2 chỉ ý gì? 
 b. Cho hợp chất sau : Axit sunfuric, tạo bởi 2H, 1S và 4O. 
 Hãy viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên.
 Câu 2(1đ):
 a. Tính hóa trị của Mg trong hợp chất MgCl2, biết Cl(I) (0,5đ)
 b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và oxi. (0,5đ) 
Câu 3(1,5đ): Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O 
và nặng hơn phân tử hiđro là 32 lần.
Tính phân tử khối của hợp chất. (0,75đ) 
Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó. (0,75đ) 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
D
D
B
A
B
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
 Câu 9: (0,5đ) Mỗi ý đúng 0,25 đ
- Phân tử , liên kết với nhau
B- TỰ LUẬN: (5,0điểm)
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
 a. Nêu đúng mỗi ý (0,25đ) 
 b. Viết đúng: H2SO4 (0,5đ) , 
 Nêu đúng 3 ý (0,5 đ)
 1đ
 2đ
2
a. 
Gọi a là hoá trị của Mg trong MgCl2
Theo qui tắc: 1.a = 2.I=
=> a= (2.I) :1= II
b.Thực hiện theo các bước để có công thức hoá học: Al2O3
(mỗi bước đúng 0,125đ)
 0,5đ
 0,5đ
3
a . Ta có: PTK của hợp chất A : 
 X + 2 x 16 = 32 x 2 = 64 (đvC)
b. Từ X + 32 = 64 
 => X = 64 – 32 = 32 (đvC)
 Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh , KHHH : S
 0,75 đ
 0,75 đ
c. LỚP 8C
MA TRẬN 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nguyên tử, nguyên tố hóa học
-Biết cấu tạo nguyên tử và khái niệm nguyên tố hóa học
- Dựa vào cấu tạo nguyên tử vẽ được cấu tạo nguyên tử
xác định nguyên tố hóa học dựa vào NTK
Số câu hỏi
1(1.1)
1(2)
1(3c)
1(1.1)+ 1(2)+ 1(3c)
Số điểm
0,5
1
2
3,5 (35%)
2. Đơn chất , hợp chất, phân tử, 
- Nắm được khái niệm, về đơn chất, hợp chất 
- Phân biệt đơn chất hợp chất thông qua một số chất cụ thể.
- Tính PTK của một số chất
- 
Số câu hỏi
1(2)
1(1.2)
1(3a)
1(1.4)
1(3b)
1(2) +1(1.2) +1(3a) 1(1.4)+ 1(3b)
Số điểm
1
0,5
0,5
0,5
0,5
3,0 (30%)
3. CTHH, Hóa trị.
Dựa vào hóa trị, tính được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử, lập CTHH của hợp chất
Số câu hỏi
1(1.3)
1(1)
1(1.3)+ 1(1)
Số điểm
0,5
3
3,5(35%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
1(1.1)+ 
1(2)
 1,5
(15%)
1(1.2)
0,5
(5%)
1(2)+ 1(3a)
1,5
(15%)
1(1.4)+ 1(1.3)
1,0
(10%)
1(3b)+ 1(1)
3,5
(35%)
1(3c)
2,0
(20%)
5
10,0
(100%)
ĐỀ KIỂM TRA
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
 Khoanh tròn vào một trong các chữ các chữ A, B, C, D mà em cho là
 câu trả lời đúng(2 điểm)
Câu 1Cho các nguyên tử với các thành phần cấu tạo như sau: (b)
 X ( 6n , 5p , 5e ) Y ( 5e ,5p , 5n )
 Z ( 11p ,11e , 11n ) T ( 11p , 11e , 12n )
 ở đây có bao nhiêu nguyên tố hoá học?
 A. 4 B.3 C.2 D. 1
Câu 3Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất? (b)
CH4 , K2SO4 , Cl2 , O2 , NH3
O2 , CO2 , CaO , N2 , H2O
HBr , Br2 , HNO3 , NH3 , CO2
H2O , Ba(HCO3)2 , Al(OH)3 , ZnSO4
Câu 4 Cho biết công thức hoá học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau:X2O3 và YH2 . Hãy chọn công thức nào là đúng cho hợp chất X và Y(vd)
A. X2Y3 B. X3Y C. XY3 D. X3Y2
Câu 5 Phân tử khối của hợp chất KMnO4 là: van dung
 A. 98 ; B.158 ; C. 160 ; D. 80
Câu 6 . Điền các cụm từ thích hợp và các chỗ trống sau: (b)(1 điểm)
 a. Những chất tạo nên từ hai  trở lên được gọi là ..
 b. Những chất có .gồm những nguyên tử cùng loại  được gọi là 
Phần II: Tự luận (7 diểm)
Câu 1: (3 điểm) Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a. S(IV) và O b. Fe(II) và NO3 (I)
Nêu ý nghĩa Của các CTHH vừa lập được.
Câu 2.( 1 điểm) Biết:
Trong hạt nhân nguyên tử lưu huỳnh có 16p
Lớp thứ nhất chứa tối đa 2e
Lớp thứ 2 và 3 chứa tối đa 8e
Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử lưu huỳnh
Câu 3: (3 điểm) Phân tử chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hidro 40 lần
A là đơn chất hay hợp chất? 
Tính phân tử khối của A . 
Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên , kí hiệu hoá học của nguyên tố X
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm )
Câu 1: (2 điểm )
1.C; 2.D ; 3.A ; 4.B. 
Câu 2: ( 1,0 điểm).Điền đúng mỗi cụm từ cho 0,2 điểm. 
 Các cụm từ cần điền : 
Nguyên tố , hợp chất 
Phân tử , liên kết với nhau, đơn chất 
Phần II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 3
Gọi CTHH dạng tổng quát là:SxOy 
Theo quy tắc hóa trị: x.4 =y.2.Rút ra x=1, y=2. Vậy CTTT cần tìm là SO2
b. Tương tự lập được CTHH đúng, đủ 3 ý: Fe(NO3)2
- Nêu đúng và đủ 3 ý về ý nghĩa mỗi CTHH
0,25
0,25
0,25
0,75
0,75.2=1.5
Câu 4
Vẽ đúng sơ đồ cấu tạo nguyên tử lưu huỳnh
1,0
Câu 5
a.A tạo bởi 2 nguyên tố do đó A là hợp chất 
b.PTK của A : 40 . 2 = 80
NTK của X : 80 – 48 =32 
X là lưu huỳnh . Kí hiệu hóa học S
0,5
0,5
1
1
d. LỚP 8D
MA TRẬN 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nguyên tử, nguyên tố hóa học
-Biết cấu tạo nguyên tử và khái niệm nguyên tố hóa học
xác định nguyên tố hóa học dựa vào NTK
Số câu hỏi
1(1.1)
1(3a)
1(1.1)+ 1(3a)
Số điểm
0,5
1
1,5 (15%)
2. Đơn chất , hợp chất, phân tử, 
- Nắm được khái niệm, về đơn chất, hợp chất 
- Phân biệt đơn chất hợp chất thông qua một số chất cụ thể.
- Tính PTK của một số chất
- 
Số câu hỏi
1(2)
1(1.2)
1(1.4)
1(2) +1(1.2) 1(1.4)+ 
Số điểm
1
0,5
0,5
2,0 (20%)
3. CTHH, Hóa trị.
Dựa vào hóa trị, tính được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử, lập CTHH của hợp chất
Dựa vào công thức HH cho sẵn để tính hoá trị của các nguyên tử, nhóm nguyên tử khác để lập CTHH của các hợp chất
Số câu hỏi
1(1.3)
2(1,2)
1(3b)
1(1.3)+ 1(1)
Số điểm
0,5
4
2,0
6,5(65%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
1(1.1)+ 
1(2)
 1,5
(15%)
1(1.2)
0,5
(5%)
1(1.4)+ 1(1.3)
1,0
(10%)
2(1,2)
4
(40%)
1(3)
3
(30%)
5
10,0
(100%)
ĐỀ KIỂM TRA
Phần I: Trắc nghiệm khách q

File đính kèm:

  • docxCopy (16) of Copy of t6.docx