Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 14, Bài 10: Hóa trị (Tiếp theo)
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
b. Kĩ năng:
- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.
Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày giảng: Hóa 8 A : 03/10/2011 Hóa 8 B : 08/10/2011 Hóa 8 C : 07/10/2011 Hóa 8 D : 08/10/2011 Tiết 14 bài 10: HÓA TRỊ (tt) 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.. - Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì: a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B) (Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử) b. Kĩ năng: - Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.. c. Thái độ: Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: a. Chuẩn bị của GV : -Bảng ghi hóa trị 1 số nguyên tố ( bảng 1 SGK/ 42) -Bảng ghi hóa trị của 1 số nhóm nguyên tử ( bảng 2 SGK/ 43) b. Chuẩn bị của HS: Ôn lại cách tính hóa trị của 1 nguyên tố 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ:( 8’) NỘI DUNG ĐÁP ÁN -HS 1:?Hóa trị là gì? -HS 2:?Nêu qui tắc hóa trị và viết biểu thức? -HS 3: Yêu cầu 2 HS sửa bài tập 2,4 SGK/ 37,3 Giáo viên nhận xét và sửa chữa cho hoàn chỉnh 1.Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử, được xác định theo hóa trị của H chọn làm 1 đơn vị và hóa trị của O chọn làm 2 đơn vị. 2. Qui tắc hóa trị Ta có biểu thức: x . a = y . b Kết luận: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử, được xác định - Học sinh làm bài tập 2 SGK a/,, b/ ,, -HS 3: làm bài tập 3 a/,, b/ b. Dạy bài mới * Đặt vấn đề vào bài mới. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hóa trị là những con số biểu thị khả năng đó. Biết được hóa trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập công thức hóa học của hợp chất. Để hiểu r tiết học ny cc em sẽ tìm hiểu. Hoạt động 1: (18’) Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Vd 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Nitơ (IV) và Oxi. -Hướng dẫn HS các bước giải loại bài tập này. -GV: Yêu cầu HS vận dụng các bước để hoàn thành VD:1 -GV: Cho HS nhận xét bổ sung hoàn thiện. -GV: Với các hợp chất có nhóm nguyên tử thì chúng ta coi như nhóm nguyên tử như là một nguyên tố -GV: Đưa VD 2 cho HS cả lớp nghiên cứu a/ và b/ và -GV: +Lưu ý HS đặt CT chung cho hợp chất có nhóm nguyên tử. + Cách viết chỉ số của nhóm nguyên tử. -GV: Yêu cầu HS tự hoàn thành bài vào vở. -2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS ở dưới cùng giải bài tập. -GV: Đưa ra các lưu ý khi làm bài tập lập CTHH. -HS: Nghiên cứu bài tập. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ -HS: Vận dụng các bước trên để giải bài tập 1→ Sau đó GV gọi một HS lên bảng làm +CT chung: +Ta có: x.a = y.b g x . IV = y . II + + x = 1, y= 2 +CT của hợp chất:NO2 Học sinh thảo luận rồi lên bảng làm a/ -CT chung: -HS: Nghiên cứu nội dung VD 2 -HS: 2 em lên bảng làm bài( Mỗi em một câu). Các HS khác tự hoàn thành vào vở→ HS khác nhận xét bổ sung hoàn thiện. - -HS: Lắng nghe và ghi nhớ II.2.b.Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị: Vd 1: lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ (IV) và oxi. *Các bước giải: b1:Viết CT dạng chung. B2:Viết biểu thức qui tắc hóa trị. x .a = y.b b3:Chuyển thành tỉ lệ b4: Xác định giá trị x, y( là các giá trị đơn giản nhất) b5:Viết CTHH đúng của hợp chất. Giải: +CT chung: +ta có: x.a = y.b g x . IV = y . II + +CT của hợp chất:NO2 Vd 2: Lập CTHH của hợp chất gồm: a/ và b/ và Giải: a/ -CT chung: -Ta có: x.I = y.II g -Vậy CT cần tìm là: K2SO3 b/ Giải tương tự: Chú ý: -Nếu a = b thì x = y = 1 -Nếu a ≠b và a : b tối giản thì: x = b ; y = a -Nếu a : b chưa tối giản thì giản ước để có tỉ lệ a’:b' và lấy: x = b' ; y = a’ Hoạt động 2: (12’) Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -GV: Đưa nội dung bài tập cho HS cả lớp nghiên cứu. -?: Dựa vào đâu mà ta xác định được công thức nào viết đúng công thức nào viết sai? -GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập. -GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả hoạt động. -HS: Cả lớp nghiên cứu nội dung bài tập 1 -HS: Dựa vào qui tắc hoá trị -HS: Thảo luận nhóm (7’)gHoàn thành bài tập -HS: Đại diện một nhóm lên bảng dán bảng phụ bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiện. Bài tập: Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai ? Hãy sửa lại CT sai: a/ e/ FeCl3 b/CuO3 f/ Zn(OH)3 c/Na2O g/ Ba2OH d/AgNO3 h/ SO2 Giải: CTHH viết đúng: e,c,d,h CT sai Sửa lại K2SO4 CuO3 CuO Zn(OH)3 Zn(OH)2 Ba2OH Ba(OH)2 c. Củng cố - Luyện tập (5’) ?Dựa vào bảng 42-43, hãy lập công thức hóa học Cu và nhóm(PO4)?. ?Hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức hóa học sau đây:Fe3(PO4)2, NaCl2 GV cho học sinh đọc bài ca hóa trị d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’) -Học bài. -Làm bài tập 5,6,7,8 SGK/ 38 -Đọc bài đọc thêm SGK / 39 -Ôn lại bài CTHH và hóa trị. -Tiết sau Luyện tập .
File đính kèm:
- Copy (14) of Copy of t6.docx