Giáo án môn Hóa học lớp 11 - Tiết 12: Bài tập cacbon và các hợp chất của cacbon
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
Bài tập cacbon và các hợp chất của cacbon
III. Chuẩn bị:
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập các bài cacbon và các hợp chất của cacbon
IV.Tiến trình lên lớp:
1/ ổn định lớp
2/ Bài cũ: Trình tính chất của muối cacbonat
3/ Bài mới
Tiết 12: BàI TậP CACBON Và CáC HợP CHấT CủA CACBON I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Bài tập cacbon và các hợp chất của cacbon III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập các bài cacbon và các hợp chất của cacbon IV.Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định lớp 2/ Bài cũ: Trình tính chất của muối cacbonat 3/ Bài mới Hoạt động 1 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Nung 52,65 g CaCO3 ở 10000C và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M. Khối lượng muối tạo thành là ( Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95% ) HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Giải: CaCO3 CaO + CO2 Vì phản ứng trên có h = 95% nên số mol CO2 thực tế thu được nNaOH = 0,5.1,8 = 0,9 (mol) Tỉ lệ số mol NaOH và CO2 1 < Do đó phản ứng tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O x 2x CO2 + NaOH NaHCO3 y y Theo bài ra ta có: x + y = 0,5002 x = 0,3998 2x + y = 0,9 y = 0,1004 NaHCO3 8, 438 g và Na2CO3 42,38 g Hoạt động 2 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2: Để xác định hàm lượng cacbon trong một mẫu thép không chứa lưu huỳnh, người ta phải đốt mẫu thép trong oxi dư và xác định CO2 tạo thành. Hãy xác định hàm lượng cacbon trong mẫu thép X, biết rằng khi đốt 10g X trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua nước vôi trong dư thì thu được 0, 5 g kết tủa HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Giải C + O2 CO2 0,005 0,005 (mol) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,005 0,005 (mol) Hoạt động 3 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Có a gam hỗn hợp bột X gồm CuO, Al2O3 . Người ta thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 4, 02 g chất rắn khan. Thí nghiệm 2: Cho X phản ứng vừa đủ với bột cacbon ở nhiệt độ cao thì thu được 0, 112 lít khí (đkt) Tính a? GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại làm và theo dõi bài của bạn HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Giải CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 0,01 0,01 Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O 0,01 0,02 2CuO + C 2Cu + CO2 0,01 0,005 (mol) a = 80.0,01 + 102.0,01 = 1,82 (g) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò * Củng cố: Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Khối lượng của mỗi chất trong dung dịch tạo thành là A. KHCO3 0, 3 g và K2CO3 1,28 g B. K2CO3 1,28 g C. KHCO3 0, 25 g và K2CO3 1,38 g D. K2CO3 1,38 g * Dặn dò: Chuẩn bị bài Silic và hợp chất của silic
File đính kèm:
- Tiet_ (12).doc