Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Tân Hồng

I./ Mục đích yêu cầu:

 1. Về kiến thức:

 - Biết được: Khái niệm sự điện ly, chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, cân bằng điện ly.

 2. Về kỹ năng:

 - Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện ly.

- Phân biệt được chất điện ly, chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu.

- Viết đuợc phương trình điện ly của chất điện ly mạnh, chất điện yếu.

II./ Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm: 6 cốc thủy tinh, thiết bị đo độ dẫn điện, hình 1.1 SGK nếu có; Hóa chất: dd saccarozơ, dd NaCl, NaClr,k, nước cất, dd C2H5OH, CH3COOH, HCl,

 2. Học sinh: Xem trước bài học.

 3. Phương pháp: - Dạy học nêu vấn đề

- Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.

III./ Tiến trình dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Tân Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
	- Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hòa, muối axit.
	2. Về kỹ năng:
- Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.
- Nhận biết được một số tính chất cụ thể là axit, bazơ, muối, Hiđroxit lượng tính cụ thể.
- Viết phương trình điện ly của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
- Tính dược nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện ly mạnh.
	3. Về thái độ:
	- Tin tưởng vào thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng.
	- Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: - Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính. 
	2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
	3. Phương pháp: 	- Dạy học nêu vấn đề.
- Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số - kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu định nghĩa axit và bazơ theo Areniut và Bronstet? Cho ví dụ?
Hoạt động 2:
- Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ: Hãy quan sát và nhận xét hiện tượng.
- Theo Areniut, hiđroxit lưỡng tính là những hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
+ Phân li theo kiểu bazơ:
 + Phân li theo kiểu axit:
- Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2
Hoạt động 3:
- Viết phương trình điện li của NaCl và K2SO4.
- Viết phương trình điện li của (NH4)2SO4.
- Dựa vào thí dụ trên, hãy nêu định nghĩa về muối?
- Dựa vào nguyên tử hiđro trong gốc axit, ta có thể chia thành 2 loại muối: muối trung hòa và muối axit. Nghiên cứu SGK cho biết muối trung hòa là gì? Muối axit là gi? Cho ví dụ?
Hoạt động 4:
- Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra kim loại (hoặc cation ) và gốc axit (trừ một số muối HgCl2, Hg(CN)2,
- Nếu anion gốc axit vẫn còn tính axit, thì gốc này phân li yếu ra ion H+
- Một số muối gốc axit vẫn có hiđro, mà không thể hiện tính axit nên vẫn gọi là muối trung hòa.
Hoạt động 5: Cũng cố
- Hãy phát biểu định nghĩa axit, bazơ và muối theo Areniut.
- Theo Areniut, axit là những chất khi phân li trong nước tạo thành cation H+, bazơ là những chất khi phân li trong nước tạo thành anion OH–.
VD: HCl → H+ + Cl–
 NaOH → Na+ + OH–
- Theo Bonstet axit là chất nhường proton, bazơ là chất nhận proton.
VD: 
NH3 + H2O → + OH–
CH3COOH + H2O→H3O+ 
 + CH3COO–
- HS quan sát và nhận xét:
 Khi cho HCl và NaOH vào kết tủa Zn(OH)2 thì kết tủa đều tan ra. Zn(OH)2 vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ, Zn(OH)2 có tính lưỡng tính.
- HS nghe giảng và ghi bài
- NaCl → Na+ + Cl–
 K2SO4 → 2K+ + 
(NH4)2SO4→2 +
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.
- Muối mà gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ (hiđro có tính axit) được gọi là muối trung hòa.
VD: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3,
- Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ thì muối đó được gọi là muối axit.
VD: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4
- HS nghe giảng ghi bài
- HS phát biểu định nghĩa
III. Hiđroxit lưỡng tính:
- Hiđroxit lưỡng tính là những hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
VD: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
 + Phân li theo kiểu bazơ:
 + Phân li theo kiểu axit:
- Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2
IV. Muối:
 1. Định nghĩa:
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.
VD: NaCl → Na+ + Cl–
- Muối mà gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ (hiđro có tính axit) được gọi là muối trung hòa.
VD: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3,
- Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ thì muối đó được gọi là muối axit.
VD: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4
2. Sự điện li của muối trong nước.
- Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra kim loại (hoặc cation ) và gốc axit (trừ một số muối HgCl2, Hg(CN)2, là các chất điện li yếu.
VD: 
IV. DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập 4, 5 SGK trang 9
Xem trước bài mới.

Bài 3:
Tiết 6: 
SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH.
CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ
Tuần 2
Ngày soạn 05/09
Ngày dạy	:
Lớp	:
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
	- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
	- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
	- Chất chỉ thị axit – bazơ: quì tím, phenolphtalein, giấy chỉ thị vạn năng.
	2. Về kỹ năng:
- Tính pH của dung dịch axit mạnh và bazơ mạnh.
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quì tím hay phenolphtalein.
	3. Về thái độ:
	- Tin tưởng vào thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng.
	- Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: - Hóa chất: dung dịch HCl loãng, dung dịch NaOH loãng, nước nguyên chất. Dụng cụ: ống nghiệm, giấy quì tím, dung dịch phenolphtalein, giấy chỉ thị pH 
	2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
	3. Phương pháp: 	- Dạy học nêu vấn đề.
- Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.
- Đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài cũ.
- BT 4, 5 SGK trang 10. Giải thích tại sao?
Bài 4: D
 0,1 0,1 0,1
Do CH3COOH là chất điện li yếu.
Bài 5: A
 HNO3 → H+ + NO3–
 0,1 0,1 0,1
Do HNO3 là chất điện li mạnh.
Hoạt động 2:
- Cứ 555 triệu phân tử H2O thì có 1 phân tử H2O phân li ra ion. Vậy nước là chất điện li yếu.
- Hãy viết phương trình điện li của nước?
- HS nghe giảng.
I. Nước là chất điện li yếu:
 1. Sự điện li của nước:
 Nước là chất điện li yếu.
Hoạt động 3:
- Dựa vào phương trình phân li của H2O. hãy nhận xét [H+] và [OH–] ?
- TB: Thực nghiệm cho ta biết ở 25oC: 
[H+] = [OH–] = 10–7 mol/l
- Nước là môi có môi trường trung tính nên môi trường trung tính là gì? 
- TB: [H+].[OH–] chính là tích số ion của nước. Đặt là có giá trị là?
- là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác.
- HS nhận xét:
 [H+] = [OH–]
- HS nghe giảng
- Môi trường trung tính là môi trong đó [H+] = [OH–] = 10–7 mol/l.
 2. Tích số ion của nước:
[H+] = [OH–] = 10–7 mol/l
- Môi trường trung tính là môi trong đó [H+] = [OH–] = 10–7 mol/l.
- Tích số ion của nước:
- là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác. 
Hoạt động 4:
- Hướng dẫn hs làm bài tập ví dụ. Sau đó rút ra nhận xét.
- Hướng dẫn HS là ví dụ SGK.
- Rút ra kết luận:
- [H+] > 10–7 M: mt axit
- [H+] =10–7M: mt trung tính
- [H+] < 10–7 M: mt bazơ
- HCl → H+ + Cl–
 10–3 10–3 10–3
[H+] = 10–3 M
=> M
Vậy [H+] > [OH-] hay 
 [H+] > 10–7 M là môi trường axit.
- Tương tự đối với môi trường bazơ:
- HS ghi bài.
 3. Ý nghĩa tích số ion của nước:
 a. Môi trường axit:
- Biết [H+] => [OH–]
- Môi trường axit là môi trường trong đó [H+] > [OH–] hay [H+] > 10–7 M.
 b. Môi trường bazơ:
- Môi trường bazơ là môi trường có [H+] < [OH–] hay [H+] < 10–7 M.
* Kết luân:
- [H+] > 10–7 M: mt axit
- [H+] = 10–7 M: mt trung tính
- [H+] < 10–7 M: mt bazơ
Hoạt động 5:
- Để đánh giá độ axit và độ bazơ trong dung dịch ta không dùng [H+] vì nó quá nhỏ nên ta dùng giá trị pH theo qui ước như sau:
[H+] = 10-pH M
- Nếu [H+] = 10–a M thì: 
 pH = a.
- pH biểu thị cái gì? Có giá trị bao nhiêu?
Ý nghĩa thực tế:
+ Cây lúa: pH = 5,5 ~ 6,5
+ Cây ngô: pH = 6,0 ~ 7,0
+ Khoai tây: pH = 5,0~ 5,5
- Ngoài việc tính toán từ thực tế ta còn có nhiều cách xác định pH của dung dịch một các tương đối: máy đo pH, giấy quì tím, dung dịch phenolphtalein, chất chỉ thị vạn năng,
- HS nghiên cứu SGK
- HS ghi bài
- pH biểu thị [H+] hay tính axit hoặc bazơ của dung dịch. pH có giá trị từ 1 → 14.
- HS nghe giảng.
- HS nghiên cứu SGK.
II. Khái niệm vế pH. Chất chỉ thị axit bazơ.
 1. Khái niệm về pH.
 [H+] = 10-pH M
Nếu [H+] = 10–a M thì pH = a.
- Thang pH có giá trị từ 1 đến 14.
 2. Chất chỉ thị axit bazơ.
- Kn: Chất chỉ thị axit bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
 VD: Quì tím, pp, chất chỉ thị vạn năng.
- Xem bảng 1.1 và hình 1.2 trong SGK.
Hoạt động 6: Cũng cố bài.
j Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng: 
	A) 2	B) 3	 C) 4	 D) 5
IV. DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập 4, 5, 6 SGK trang 14
Xem trước bài mới.

Bài 4:
Tiết 7: 
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DịCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI YẾU
Tuần 3
Ngày soạn 10/09
Ngày dạy	:
Lớp	:
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
	- Học sinh hiểu bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
	- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện sau:
	+ Tạo thành chất kết tủa.
	+ Tạo thành chất điện li yếu.
	+ Tạo thành chất khí.
	2. Về kỹ năng:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và thu gọn.
- Tính khối lượng kết tủa và khối lượng khí sau phản ứng, tính % các chất trong hỗn hợp, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
	3. Về thái độ:
	- Tin tưởng vào thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng.
	- Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: - Dụng cụ và hóa chất cho các thí nghiệm sau:
	Na2SO4 + BaCl2 " BaSO4Œ + 2NaCl
	NaOH + HCl " NaCl + H2O
	HCl + CH3COONa" CH3COOH + NaCl
	2HCl + Na2CO3 " 2NaCl + CO2› + H2O
 	2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
	3. Phương pháp: 	- Dạy học nêu vấn đề.
- Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.
- Đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài cũ.
- Bài tập 1 + 2 SGK trang 14.
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn HS làm TN giữa dung dịch Na2SO4 và BaCl2. Quan sát nhận xét và viết phương trình phản ứng.
- GV hướng dẩn HS viết phương trình ion:

File đính kèm:

  • docGiao an 11CB chuong 1.doc
Giáo án liên quan