Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Krông Bông

A. Mục tiêu:

 HS hiểu:

- Vị trí của nitơ trong bảng tuần hoàn.

- Cấu hình electron của nguyên tử nitơ và đặc điểm cấu tạo của phân tử nitơ.

- HS hiểu được tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và các phương pháp điều chế của nitơ.

Kĩ năng:

- HS vận dụng đặc điểm cấu tạo của phân tử nitơ để giải thích tính chất vật lí, tính chất hóa học của phân tư nitơ.

- Tóm tắc thông tin về tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng và điều chế.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng tuần hoàn, hình vẽ về công thức cấu tạo của nitơ.

- HS: Nghiên cứu bài ở nhà, tìm hiểu trước các thông tin về nitơ.

C. Tiến trình dạy – học:

 

doc46 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Krông Bông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hợp tạo muối.
GV: HS rút ra kết luận gì về phản ứng giữa H3PO4 với oxit bazơ và bazơ.?
Hoạt động 4:
GV: HS nghiên cứu SGK và cho biết H3PO4 có tính oxi hóa như HNO3 hay không?
GV: Giải thích H3PO4 không có khả năng oxi hóa như HNO3 do gốc PO43- có cấu tạo tứ diện còn HNO3 có gốc NO3- có cấu tạo phẳng. Cấu tạo phẳng của NO3- nitơ dương năm không được bảo vệ từ mọi phía, không bền nên có xu hướng nhận thêm điện tử và thể hiện tính oxi hóa.H3PO4 ở nhiệt độ trên 3500C có tính oxi hóa yếu.
Hoạt động 5:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK rút ra phương pháp điều chế H3PO4?
GV: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng chất nào để điều chế H3PO4?
GV: HS hãy viết phương trình điều chế H3PO4 trong phong thí nghiệm?
GV: Trong công nghiệp người ta dùng mấy phương pháp để điều chế H3PO4?
GV: HS hãy cho biết phương pháp nào thu được H3PO4 có độ tinh khiết cao hơn? Giải thích?
Hoạt động 6:
GV: Yêu cầu HS cho biết các loại muối của axit photphoric và lấy ví dụ?
GV: HS nghiên cứu bảng tính tan và SGK, rút ra nhận xét về tính tan của các muối photphat?
GV: HS nghiên cứu SGK cho biêt Ag3PO4 có màu gì? 
GV: Vậy AgNO3 có thể làm thuốc thử để nhận biết ion photphat được không? Nếu được hãy viết phương trình phản ứng dạng ion?
A. AXIT PHOTPHORIC
I. Cấu tạo phân tư:
HS: CTPT: H3PO4 
CTCT:
Photpho có 5 liên kết cộng hóa trị do photpho có phân lớp 3d0 trống.
HS:Cấu tạo không gian:
Số oxi hóa của photpho 
là +5 
II. Tính chất vật lí: 
HS: SGK
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit:
HS: Trong dung dịch H3PO4 phân li theo 3 nấc:
H3PO4 H+ + H2PO4- 
 Anion đihiđrophotphat
H2PO4- H+ + HPO42- 
 Anion hiđrophotphat
HPO42- H+ + PO43- 
 Anion photphat
HS: Nấc 1 > Nấc 2 >> Nấc 3
 Axit H3PO4 là axit có độ mạnh trung bình
HS: H+, H2PO4-, HPO42-, PO43- và H3PO4.
HS: Dung dịch H3PO4 làm đổi màu quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazơ, với oxit bazơ, muối, kim loại.
HS: Axit H3PO4 là axit 3 nấc nên khi phản ứng với NaOH có thể tạo ra 3 muối.
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O 
 Natri đihiđrophotphat
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O
 Natri hiđrophotphat
H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O
 Natri photphat
HS: Dựa vào tỉ lệ số mol giữa NaOH và H3PO4 
HS: a = nNaOH/nH3PO4 
Nếu a ≤ 1 tạo NaH2PO4 
Nếu 1 < a < 2 tạo NaH2PO4 và Na2HPO4 
Nếu a = 2 tạo Na2HPO4 
Nếu 2 < a < 3 tạo Na2HPO4 và Na3PO4 
Nếu a ≥ 3 tạo Na3PO4 
HS: H3PO4 tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ, tùy theo tỉ lệ số mol các chất phản ứng mà có thể tạo ra các muối khác nhau.
2. Tính oxi hóa:
HS: H3PO4 không có tính oxi hóa như HNO3
IV. Điều chế:
HS: Trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
1.Trong phòng thí nghiệm:
HS: Cho P tác dụng với HNO3 đặc
P + 5HNO3đặc t0 H3PO4 + 5NO2 + H2O
2.Trong công nghiệp:
HS: có 2 phương pháp:
a. Đi từ quặng photphoric hoặc quặng apatit:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 t0 2H3PO4 + 3CaSO4
b. Đi từ photpho:
 4P + 5O2 t0 2P2O5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
HS: Đi từ P có độ tinh khiết cao hơn vì phương pháp đi từ quặng chứa các tạp chất có thể tan trong H2SO4 đặc hòa lẫn với H3PO4.
B.MUỐI PHOTPHAT
HS: Có 3 loại muối 
Muối phatphat là muốitrung hòa: Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2.
Muối đihiđro photphat là muối axit: NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2
Muối hiđro photphat là muối axit: Na2HPO4, (NH4)2HPO4, CaHPO4...
I. Tính tan:
HS: Tất cả các muối đihiđro photphat đều tan.
+
Trong các muối hiđro photphat và photphat chỉ có các muối của Na+, K+, NH4 tan còn muối của kim loại khác đều không tan hoặc ít tan.
II. Nhận biết ion photphat:
HS: Ag3PO4 có màu vàng.
3-
HS: được vì có kết tủa vàng Ag3PO4.
3Ag+ + PO4 Ag3PO4$
Cũng cố và bài tập:
GV: Yêu cầu HS nắm vững tính chất hóa học của axit photphoric và giải thích được vì sao axit photphoric không có tính oxi hóa như axit nitric.
GV: HS nắm tính chất của muối photphat và thuốc thử nhận biết muối photphat.
 Bài tập về nhà: 4,5/54 SGK.
 Ngày soạn : 26/10/2008
Tuần: 10
Tiết 18: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Mục tiêu:
 HS hiểu:
Vai trò của các nguyên tố N, P, K, các nguyên tố vi lượng đối với dinh dưỡng củacây trồng.
Thành phẩn hóa học các loại phân bón: phân đạm, phân lân, phân kali, phân hỗn hợp, phân phức hợpvà tác dụng của chúng đối với cây trồng.
Cách điều chế các loại phân bón.
Cách bảo quản và sử dụng một số loại phân bón.
 Kĩ năng:
Nhận biết được một số loại phân bón hóa học.
Đánh giá chất lượng của từng loại phân bón hóa học với từng loại đất cây trồng khác nhau.
Chuẩn bị:
GV: Một số tài liệu về sản xuất phân bón ở Việt Nam.
HS: Xem lại bài muối amoni, muối nitrat, muối photphat
HS: Quan sát các loại phân bón đã được gia đình sử dụng cho cây trồng.
Kiểm tra bài cũ:
GV: HS trình bày tính chất hóa học của axit photphoric.
GV: HS giải thích vì sao axit photphoric lại không có tính oxi hóa như axit nitric.
GV: Nhận xét cho điểm
Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và thảo luận cây trồng cần những nguyên tố dinh dưỡng nào? Lấy từ đâu?
GV: Những nguyên tố nào cần bổ sung cho cây dưới dạng phân bón hóa học?
GV: HS cho biết các loại phân bón hóa học được gia đình thường sử dụng cho cây trồng?
Hoạt động 2:
GV: HS cho biết phân đạm có vai trò gì đối với cây trồng?
GV: Người ta dựa vào đặc điểm nào để đánh giá chất lượng đạm?
Hoạt động 3:
GV: HS dựa vào bài “muối amoni” cho biết tính chất của phân đạm amoni? 
GV: Yêu cầu HS trình bày cách điều chế đam amoni.?Lấy ví dụ?
GV: Bổ sung phân đạm này có tác hại là tạo môi trường axit cho đất nếu sử dụng lâu dài do ion gốc axit tạo ra.
Hoạt động 4:
GV: HS dựa vào bài “muối nitrat” cho biết tính chất của phân đạm nitrat? 
GV: Yêu cầu HS trình bày cách điều chế đam nitrat.?Lấy ví dụ?
Hoạt động 5:
GV: HS dựa vào đặc điểm của phân đạm urê ngoài thị trường hãy cho biết tính chất của urê?
GV: Nghiên cứu SGK cho biết hiện nay ở nước ta nhà máy Đạm Phú Mỹ và Đạm Hà Bắc (Bắc Giang) điều chế phân urê như thế nào?
GV: Trong đất quá trình biến đổi của phân đạm urê như thế nào?
Hoạt động 6:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực tế bón phân của gia đình cho biết phân lân cung cấp nguyên tố nào cho cây ?
GV: Phân lân có tác dụng gì đối với cây trồng?
GV: Người ta dựa vào đâu để đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân?
GV: Hiện nay trên thị trường có những loại phân nào?
GV: Nguyên liệu để sản xuất phân lân là gì?Hiện nay nước ta chủ yếu sử dụng nguyên liệu gì? 
Hoạt động 7:
GV: HS nghiên cứu SGK cho biết phân supephotphat được chia làm mấy loại?
GV: Phân supephotphat đơn được điều chế như thế nào? Viết phương trình điều chế?
GV: Tại sao trong quá trình sản xuất phân supephotphat đơn người ta thêm nước?
GV: Supephotphat đơn gồm những thành phần nào?
GV: Phân supephotphat kép được điều chế như thế nào? Viết phương trình điều chế phân supephotphat kép?
GV: So với supephotphat đơn, supephotphat kép như thế nào?
GV: HS nghiên cứu SGK cho biết phân lân nung chảy được điều chế như thế nào?
GV: Phân lân nung chảy gồm những thành phần nào?
Hoạt động 8:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực tế bón phân của gia đình cho biết kali cung cấp nguyên tố nào cho cây ?
GV: Phân kali có tác dụng gì đối với cây trồng?
GV: Người ta dựa vào đâu để đánh giá độ dinh dưỡng của phân kali?
Hoạt động 9:
GV: Phân hỗn hợp là loại phân như thế nào?
GV: Phân phức hợp là loại phân như thế nào?
GV: Phân phức hợp được điều chế như thế nào?
Hoạt động 10:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực tế bón phân của gia đình cho biết vi lượng cung cấp nguyên tố nào cho cây ?
HS:Thảo luận
 C, H, O: Tổng hợp từ không 
 khí và nước
Cây trông cần
 N, P, K, Mg, Znhấp thụ 
 từ đất
HS: N, P, K, Zn, Mg,.
HS: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân vi lượng
I. Phân đạm:
HS: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp dưới dạng ion nitrat NO3- và ion amoni cho cây có tác dụng làm cho cây phát triển nhanh, xanh tươi.
HS: Phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng của nguyên tố N.
1. Phân đạm amoni:
HS: Phân đạm amoni là các muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3Tất cả các phân đạm amoni điều tan trong nước và là chất phân li mạnh.
HS: Phân đạm amoni được điều chế từ amoniac và axit tương ứng.
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 
2. Phân đạm nitrat:
HS: Phân đạm nitrat là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 Tất cả các phân đạm nitrat điều tan trong nước và là chất phân li mạnh.
HS: Phân đạm amoni được điều chế từ cacbonat kim loại tương ứng và axit nitric.
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 
 + H2O
3. Phân đạm urê:
HS: Ure là chất rắn màu trắng dạng viên tròn có công thức (NH4)2CO là loại phân đạm tốt nhất hiện nay có tỉ lệ % nitơ cao.
HS: Dùng CO2 phản ứng với amoniac ở nhiệt độ cao, áp suất cao. 
CO2 + 2NH3 t0, p (NH2)2CO + H2O
HS: Trong đất
(NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3 
II. Phân lân:
2-
-
HS: Phân lân cung cấp nguyên tố photpho cho cây trồng hấp thụ dưới dạng H2PO4, HPO4.
HS: làm cho cành lá cây to chắc, nhiều hạt , củ to
HS: Dựa vào % P2O5 tương ứng với lượng P trong phân lân.
HS: có 2 loại là : supephotphat, phân lân nung chảy.
HS: Quặng apatit và quặng photphoric, hiên nay nước ta chủ yếu sử dụng quặng apatit ở Lào Cai.
1. Supephotphat:
HS: chia làm hai loại là supephotphat đơn và supephotphat kép.
a. Supephotphat đơn
HS: Trôn bột quặng photphat hoặc quặng apatit với dung dịch axit sunfuaric đặc.
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 
 +2CaSO4
HS: Phản ứng này tỏa nhiệt làm cho nước bay hơi.Người ta thêm nước để muối CaSO4 kết tinh thành muối ngậm nước CaSO4.2H2O (thạch cao).
HS: Supephotphat đơn là hỗn hợp của canxi đihiđrophotphat và thạch cao.
b. Supephotphat kép:
HS: Trộn bột quặng phophat hoặc quặng apatit với axit photphoric
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 Ca(H2PO4)2 
HS: Trong thành phần của supephotphat kép không có lẫn thạch cao, do đó tỉ lệ % P2O5 cao hơn.
c. Phân lân nung chảy:
HS: Nung hỗn hợp quặng apatit, đá có magie và than cốc ở nhiệt độ 10000C sau đó làm nguội nhanh bằng nước, sấy khô và nghiền bột.
HS: Phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
III. Phân kali:
HS: Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+.
HS: Phân kali có tác

File đính kèm:

  • docGA 11 co ban t1428.doc