Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT BC Thanh Chương

I.Sự điện li

Quá trình phân li của các chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất khi tan trong nước phân li ra ion gọi là những chất điện li ,

II. Độ điện li

Độ điện li (anpha) của chất điện li là tỷ số giữa số phân tử phân li

ion (n) và tổng sô phân tử hoà tan(n )

= với 0

Ví dụ: Trong dd CH 3 COOH 0,043M cứ 100 phân tử hoà tan chỉ có 2 phân tử phân li ra ion, độ điện li là:

=2%

 

doc57 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT BC Thanh Chương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được dd X. Lấy 1/2 X tác dụng với Ba(OH)2 dư, tạo m gam kết tủa. m và tổng khối lượng muối khan sau cô cạn X lần lượt là
A. 19,7g và 20,6g	B. 19,7gvà 13,6g 	C. 39,4g và 20,6g 	D. 1,97g và 2,06g 
DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH TĂNG HOẶC GIẢM SAU PHẢN ỨNG.
Cõu 16. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiờu gam? 
A. Tăng 13,2gam	B. Tăng 20gam	C. Giảm 16,8gam	D Giảm 6,8gam 
Cõu 17. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đó dựng nờn khối lượng dung dịch cũn lại giảm bao nhiờu?
A. 1,84 gam	B. 3,68 gam	C. 2,44 gam	D. 0,92 gam
Cõu 18. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đó dựng nờn khối lượng dung dịch cũn lại tăng là bao nhiờu?
A. 2,08 gam	B. 1,04 gam	C. 4,16 gam	D. 6,48 gam
DẠNG 5: TÍNH THỂ TÍCH HOẶC MOL CO2 THAM GIA PHẢN ỨNG.
Cõu 19. V lớt khớ CO2 (đktc) vào 1,5 lớt Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gớa trị lớn nhất của V là?
A. 1,12	B. 2,24	C. 4,48	D. 6,72
Cõu 20. Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M, thu được 40g kết tủa.Gớa trị V là: 
A.0,2 đến 0,38 	B. 0,4 	C. = 0,4
Cõu 21. Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g kết tủa.Gớa trị V là: 
A. 44.8 hoặc 89,6 	B.44,8 hoặc 224 	 C. 224 	D. 44,8
Cõu 22. Thổi V lit (đktc) CO2 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun núng lại cú kết tủa nữa. Gớa trị V là:
A.3,136 	B. 1,344 	C. 1,344 hoặc 3,136 	D. 3,36 hoặc 1,12 
Cõu 23. Dẫn V lớt CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. V bằng: 
A. 2,24 lớt 	B. 3,36 lớt 	C. 4,48 lớt 	D. Cả A, C đều đỳng
Cõu 24. Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa. gớa trị x? 
A. 0,02mol và 0,04 mol	B. 0,02mol và 0,05 mol	
C. 0,01mol và 0,03 mol	D. 0,03mol và 0,04 mol
Cõu 25. Tỉ khối hơi của X gồm CO2 và SO2 so với N2 bằng 2.Cho 0,112 lớt (đktc) X qua 500ml dd Ba(OH)2. Sau thớ nghiệm phải dựng 25ml HCl 0,2M để trung hũa Ba(OH)2 thừa. % mol mỗi khớ trong hỗn hợp X là?
A. 50 và 50	B. 40 và 60	C. 30 và 70	D. 20 và 80
Cõu 26. Cho 5,6 lớt hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lớt dung dịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tớnh tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2.
A. 18,8 	B. 1,88 	C. 37,6 	D. 21
Cõu 27. Hấp thụ hết V lớt CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. Gớa trị V, x lần lượt là? 
A. 4,48lớt và 1M	B. 4,48lớt và 1,5M
C. 6,72 lớt và 1M	D. 5,6 lớt và 2M
II. Chuyên đề muối cacbonat tác dụng với axit
Một số lưu ý khi làm bài tập:
Tuỳ theo cách tiến hành thí nghiệm mà thứ tự phản ứng và hiện tượng xảy ra khác nhau:
Nếu cho từ từ axit vào muối lần lượt xảy ra các phản ứng
H + CO HCO (1)
Khi lượng CO trong dd hết nếu tiếp tục cho axit vào ta có phản ứng:
H + HCO CO2 + H2O (2)
Tuỳ thuộc vào tỷ số T = mà chỉ (1) xảy ra hay cả(2)
Nếu T1 thì chỉ có (1) xảy ra
Nếu 1< T2 thì cả (1) và(2) đều xảy ra
Nếu cho từ từ muối vào axit thì lập tức co khí CO2 bay lên do phản ứng:
 2H + CO CO2 + H2O 
 (vì khi đó tỷ số T luôn lớn hơn 2)
Mốt số bài tập áp dụng
 Bài tập 1 : Cho 35 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3. Thêm từ từ , khuấy đều 0,8 lit HCl 0,5 M vào dung dịch X trên thấy có 2,24 lit khí CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch Y. Thêm Ca(OH)2 vào dung dịch Y được kết tủa A.
Tính khối lượng mỗi chất trong X và khối lượng kết tủa A ?
 Hướng dẫn giải
Bài này nếu học sinh dùng phương trình phân tử để làm thì sẽ gặp khó khăn khi xét phản ứng của Ca(OH)2 với dung dịch Y tạo ra kết.
Nên đối với bài này ta nên sử dụng phương trình ion.
Gọi số mol của Na2CO3 là a, K2CO3 là b.
Khi thêm từ từ dd HCl vào dd X lần lượt xảy ra phản ứng :
 CO + H+ HCO
 a + b a + b a + b
Khi toàn thể CO biến thành HCO
 HCO + H+ CO2 + H2O
 0,1 0,1 0,1
 nCO = 2,24/ 22,4 = 0,1 mol.
Dung dịch sau phản ứng tác dụng Ca(OH)2 cho kết tủa. Vậy HCO dư, H+ hết.
 HCO + Ca(OH)2 CaCO3 + OH- + H2O
	= a + b + 0,1 = 0,5 . 0,8 = 0,4
 hay a + b = 0,3 (1)
 và 106a + 138b = 35 (2). Giải hệ có a = 0,2 mol Na2CO3,
 b = 0,1 mol K2CO3.
Do đó khối lượng 2 muối là :
mNaCO = 0,2 . 106 = 21,2 (g)
mKCO = 0,1 . 138 = 13,8 (g) 
khối lượng kết tủa :
 nCaCO = nHCO dư = a + b - 0,1 = 0,2 mol
 mCaCO = 0,2 . 100 = 20 (g) 
Bài tập 2 : Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 tác dụng với HCl dư thì thu được 2,016 lit CO2 ở đktc.
a, Tính % khối lượng X ?
b, Lấy 21 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 với thành phần % như trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ (không có khí CO2 bay ra). Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng ?
c, Nếu thêm từ từ 0,12 lit dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa 21 gam hỗn hợp X trên. Tính thể tích CO2 thoát ra ở đktc ?
 Hướng dẫn giải
Bài tập có thể giải theo phương trình phân tử, nhưng đến phần b học sinh sẽ gặp khó khăn. Vì vậy bài này ta sẽ giải theo phương trình ion với 2 trường hợp cho muối vào axit và cho axit vào muối.
a, Gọi số mol của Na2CO3 là a, K2CO3 là b, do HCl dư. Vậy CO biến thành CO2
 CO + 2 H+ CO2 + H2O 
 a + b a + b
 Ta có : a + b = 2,016/ 22,4 = 0,09 mol
 106a + 138b = 10,5
 giải hệ : a = 0,06 mol Na2CO3 
 b = 0,03 mol K2CO3
 % Na2CO3 = = 60,57%
 % K2CO3 = 100% - 60,57% = 39,43%
b, Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X : Na2CO3, K2CO3
 (21 gam = 2 . 10,5 gam hỗn hợp trên).
 CO + H+ HCO
 0,18 0,18 0,18
 Nếu không có khí CO2 thoát ra, tức là phản ứng dừng lại ở đây.
 nHCl = nH = 0,18 mol => VHCl 2M = 0,18/2 = 0,09(l)
c, Nếu dùng 0,12 lit dung dịch HCl 2M hay 0,12.2 = 0,24 mol H+ > 0,18 mol. Nên sẽ có phương trình :
 HCO + H+ CO2 + H2O
 0,06 0,06
 VCO = 0,06.22,4 = 1,344 (l)
Bài tâp tương tự:
Cõu 1:Hũa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối ACO3 và B2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lớt khớ (đktc). Cụ cạn dung dịch A thỡ thu được m gam muối khan. Tớnh m.
Cõu 2:Cho 1,84g hổn hợp 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tỏc dụng hết với dd HCl thu được 0,672 lớt CO2 (đktc) và dd X.Khối lượng muối trong dd X là
Cõu 3:Cho 7g hổn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoỏ trị II tỏc dụng với dd HCl thấy thoỏt ra V lớt khớ (đkc).Dung dịch cụ cạn thu được 9,2g muối khan.Giỏ trị của V là
III. Chuyên đề nhiệt phân muốicacbonat 
Một số lưu ý
Phương trình nhiệt phân muối cacbonat tổng quát
Muối Hidro cacbonat
 2 M(HCO3)n M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
- Muối cacbonat
 M2(CO3)n M2On + nCO2
Một số bài tập
Cõu 1:Nhiệt phõn một lượng CaCO3, sau một thời gian thu được chất rắn A và khớ B. Cho khớ B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch KOH, thu được dung dịch D. Dung dịch D tỏc dụng được với dung dịch BaCl2 và với dung dịch NaOH. Cho chất rắn A tỏc dụng với dung dịch HCl dư, được khớ B và dung dịch E. Cụ cạn dung dịch E được muối khan F. Điện phõn muối F núng chảy được kim loại M. Viết phương trỡnh hoỏ học của cỏc phản ứng xảy ra. (ĐH-CĐ khối A năm 2006)
Cõu 2:Nhiệt phõn hoàn toàn một hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 thu được 1,12 lớt CO2 (đktc) và 2,2 gam chất rắn. Tớnh hàm lượng CaCO3 trong hỗn hợp.
Cõu 3:Nung m gam hỗn hợp A gồm hai muối MgCO3 và CaCO3 cho đến khi khụng cũn khớ thoỏt ra, thu được 3,52 gam chất rắn B và khớ X. Cho toàn bộ khớ X hấp thụ vào 2 lớt dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa. Đun núng tiếp tục dung dịch lại thấy tạo thành them 3,94 gam kết tủa. Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tớnh m và nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đó dung.
Cõu 4: Nung 52,65g CaCO3 ở 10000C và cho toàn bộ lượng khớ thoỏt ra hấp thu hết vào 500ml dd NaOH 1,8M. Hỏi thu được muối nào, khối lượng bao nhiờu? Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phõn CaCO3 là 95%
IV. Chuyên đề về tính khử của CO
Một số lưu ý
CO thể hiện tính khử:
CO + O2, CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4
	Chỳ ý: CO khụng khử được cỏc oxit kim loại như Na2O, Al2O3 . . .
Một số bài tập:
1) Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khớ sinh ra vào bỡnh đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thỡ thu được 1,176 lớt khớ H2 (đktc). Xỏc định cụng thức phõn tử oxit kim loại.
2)Dựng khớ CO khử kết 16 gam Fe2O3, người ta thu được sản phẩm khớ. Dẫn toàn bộ khớ vào 99,12 ml dung dịch KOH 20% (D=1,17 g/ml). Hóy tớnh thể tớch khớ CO (đktc) đó dung và khối lượng muối sinh ra
3)Cho 0,1 mol Fe2O3 được khử ở nhiệt độ cao bằng một lượng dư khớ CO thu được một hỗn hợp khớ A. Cho A vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thỡ cú 2,24 lớt khớ thoỏt ra đồng thời cú một kết tủa trắng tạo thành. Tớnh % thể tớch mỗi khớ trong A và nồng độ mol của dung dịch thu được.
4)Cho dũng khớ CO qua ống sứ đựng 31,2 gam hỗn hợp CuO và FeO nung núng, thu được chất rắn A. Khớ đi ra khỏi ống sứ được dẫn qua 1 lớt dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy tạo thành 29,55 gam kết tủa. Tớnh khối lượng chất rắn A.
5) Cho từ từ một luồng khớ CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp bột gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun núng thu được 64 gam sắt. Khớ đi ra sau phản ứng cho qua dung dịch nước vụi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Tớnh m.
6) Để khử hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO cần vừa đủ 2,24 lớt khớ CO (đktc). Tớnh khối lượng kim loại thu được sau phản ứng.
Cõu7(ĐH 2009-A): Cho luồng khớ CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung núng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO cú trong hỗn hợp ban đầu là 
0,8 gam. 	B. 8,3 gam. 	C. 2,0 gam. 	D. 4,0 gam. 
Cõu 8(ĐH 2008-A): Cho V lớt hỗn hợp khớ (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung núng. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giỏ trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
V. Một số bài tập định tính
1. Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học theo sơ đồ chuyển hoỏ sau:
Silic đioxit → natri silicat → axit silixic → silic đioxit → silic → magie silixua → silan → silic đioxit → silic → natri silicat
2. Nhận biết cỏc chất 

File đính kèm:

  • docgiao an day them 11 ki1.doc
Giáo án liên quan