Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 37 đến tiết 45
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
* HS biết:
- Khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.
- Một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
2. Kỹ năng:
HS nắm được một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Soạn bài giảng.
- Hệ thống các câu hỏi và bài tập.
- Bộ dụng cụ chưng cất, phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, nước, dầu ăn.
2. Học sinh:
- Xem và soạn bài mới ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm diện
3. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
4. Dạy bài mới:
* Các hoạt động dự kiến:
- Hoạt động 1: Vào bài
- Hoạt động 2: Khái niệm
- Hoạt động 3: Đặc điểm HCHC
- Hoạt động 4: Phương pháp tách và tinh chế
dây đồng rồi đốt nóng, nếu hợp chất hữu cơ có chứa Clo sẽ cho ngọn lửa màu xanh lục. Hoạt động 5: GV thông báo: Người ta phân hủy hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi định lượng chúng bằng phương pháp khối lượng, phương pháp thể tích hoặc phương pháp khác nhằm xác định tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố. GV nêu vấn đề: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ A (mA) rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa dd H2SO4 đặc, bình 2 chứa dd NaOH đặc (hay nước vôi trong dư). Sau đó thấy khối lượng bình 1 tăng lên một khoảng là ∆m1 và bình 2 tăng lên một khoảng là ∆m2. Hãy cho biết ∆m1, ∆m2 là khối lượng của chất nào? GV nêu câu hỏi: Từ đó, hãy tính hàm lượng của C và H trong hợp chất hữu cơ. Hoạt động 6: GV nêu vấn đề: Khi nung m (mg) hợp chất hữu cơ A chứa N với CuO trong dòng khí CO2 thì: Dẫn hh sản phẩm qua bình chứa dd KOH 40% thấy có V (ml) khí thoát ra. Xác định khí thaót ra, khối lượng của khí đó (mg)? GV đặt câu hỏi: Từ đó hãy xác định hàm lượng N trong hợp chất hữu cơ A? Hoạt động 7: GV đặt câu hỏi: để định lượng nguyên tố halogen, lưu huỳnh, oxi trong hợp chất hữu cơ thì xác định như thế nào? Hoạt động 8: GV hướng dẫn HS làm BT thí dụ trong SGK tr.113 I. Phân tích định tính 1. Xác định cacbon và hidro HS trả lời: - Hiện tượng xảy ra là: + Lớp bông tẩm CuSO4 khan có màu trắng à xanh vì CuSO4 (khan) + 5H2O à CuSO4.5H2O (màu xanh) + Nước vôi trong vẩn đục vì Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3↓ + H2O + Trong phân tử glucose có chứa C và H vì 2. Xác định nitơ HS trả lời: Nhận biết muối amoni bằng dung dịch kiềm và quỳ tím. Khí NH3 làm xanh giấy quỳ tím ẩm. 3. Xác định halogen HS trả lời: - Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng trên vành phễu. Vì: HCl + AgNO3 à AgCl↓ + HNO3 - Kết luận: Nhận biết có clo (halogen) trong hợp chất hữu cơ. II. Phân tích định lượng 1. Định lượng cacbon và hidro. HS trả lời: + + 2. Định lượng nitơ HS trả lời: - Khí thoát ra là N2 - 3. Định lượng các nguyên tố khác HS trả lời: - Halogen (Cl, Br): phân hủy hợp chất hữu cơ, chuyển halogen thành HX rồi định lượng dưới dạng AgX. - Lưu huỳnh: phân hủy hợp chất hữu cơ, chuyển lưu huỳnh thành muối SO42- rồi định lượng. - Oxi: mO = mA – mC – mH – mX – mS 4. Thí dụ HS xem và làm BT thí dụ trong SGK. 5. Củng cố - Dặn dò - GV sử dụng bài tập 1, 2, 3 SGK tr.113 để củng cố bài (kết hợp với sơ đồ trong SGV tr.131). - HS về nhà làm các BT còn lại trong SGK và SBT. - Xem và soạn trước Bài 28. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ. Tuần: 21 Tiết: 41 BÀI 28: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: * HS biết: Khái niệm và ý nghĩa: công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ. 2. Kỹ năng: - Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố. - Cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Soạn bài giảng. - Hệ thống các câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: - Xem lại bài cũ và soạn bài mới ở nhà. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm diện 3. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy đề nghị phương pháp xác định nguyên tố C, H, N và Cl trong hợp chất hữu cơ (mỗi nguyên tố 1 phương pháp). Viết phương trình phản ứng nếu có. (6 điểm) Câu 2: a. Đốt cháy hoàn toàn 6,60 mg axetanđehit (gồm 3 nguyên tố C, H và O) thu được 13,20 mg CO2 và 5,40 mg H2O. Xác định hàm lượng (%m) các nguyên tố trong axetanđehit. (4 điểm) b. Đốt cháy hoàn toàn 17,60 mg etyl axetat (gồm có 3 nguyên tố C, H và O) thu được 35,20 mg CO2 và 14,40 mg H2O. Xác định hàm lượng (%m) các nguyên tố trong etyl axetat. (4 điểm) 4. Dạy bài mới: * Các hoạt động dự kiến: - Hoạt động 1: Vào bài - Hoạt động 2: Công thức đơn giản - Hoạt động 3: Thiết lập CTĐG - Hoạt động 4: Thiết lập CTPT - Hoạt động 5: Bài tập HĐ của GV Nội dung - HĐ của HS Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận: Nhóm 1: Hảy tính tỉ lệ nguyên tử C và H trong phân tử etile (C2H4) và propilen (C3H6). Nhóm 2: Hãy tính tỉ lệ nguyên tử C, H và O trong phân tử axetandehit (C2H4O) và etyl axetat (C4H8O2). Từ đó, hãy cho biết khái niệm và ý nghĩa của CTPT và CTĐGN. GV bổ sung: - Có thể viết công thức của etilen và propilen là (CH2)n (với n = 2, 3, 4, ) - Có thể viết công thức của axetanđehit và etyl axetat là (C2H4O)n (với n = 1, 2, 3, ) à CTPT (CxHyOzNt) có thể trùng hoặc là bội số của CTĐGN (CpHqOrNs) CxHyOzNt =(CpHqOrNs)n (với n = 1, 2, 3) x : y : z : t = p : q : r : s Hoạt động 3 (*): GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bước trong phần thì dụ: GV yêu cầu HS từ thí dụ trên, hãy nêu cách xác định CTĐGN của hợp chất hữu cơ. GV lưu ý HS p : q : r : s là tỉ số tối giản. Hoạt động 4: GV yêu cầu HS nêu phương pháp xác định khối lượng mol phân tử mà các em đã biết. GV bổ sung thêm: Đối với các chất rắn và chất lỏng khó hóa hơi, người ta đ độ giảm nhiệt độ đông đặc hoặc đo độ tăng nhiệt độ sôi của dd so với dm và tính M Hoạt động 5 (*): GV hướng dẫn HS thiết lập CTPT theo 2 cách. GV yêu cầu HS rút ra phương pháp tổng quát. I. Công thức đơn giản nhất 1. Công thức phân tử và công thức đơn giản nhất HS thảo luận và trả lời: CTPT C2H4 C3H6 C2H4O C4H8O2 Tỉ lệ 2 : 4 3 : 6 2 : 4 : 1 4 : 8 : 2 1 : 2 2 : 4 : 1 CTĐGN CH2 C2H4O - CTPT: cho biết số nguyên tử của các nguyên tố có tron phân tử. - CTĐGN: cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử (biểu diễn bằng tỉ lệ các số nguyên tối giản). 2. Thiết lập công thức đơn giản nhất HS làm theo sự hướng dẫn của GV: - Bước 1: Xác định định tính các nguyên tố: C, H, O - Bước 2: đặt CTPT là CxHyOz - Bước 3: Tìm tỉ lệ số nguyên tử - Bước 4: xác định CTĐGN là C5H6O HS trả lời: - Phân tích định tính nguyên tố àCTTQ CxHyOzNt - Phân tích định lượng à tỉ số nguyên tử à CTĐGN CpHqOrNs II. Thiết lập công thức phân tử 1 Xác định khối lượng mol phân tử HS trả lời: Đối với các chất khí và chất lỏng dễ hóa hơi: MA = MB.dA/B ; MA = 29.dA/KK 2. Thiết lập công thức phân tử HS thiết lập CTPT: Cách 1: Thiết lập CTPT qua CTĐGN - Bước 1: Tìm khối lượng mol phân tử. MA = 164 g/ mol - Bước 2: Tìm công thức đơn giản nhất. VTĐGN của A là: C5H6O - Bước 3: tìm công thức phân tử Ta có: CxHyOz = (C5H6O)n à (5.12 + 6 + 16).n = 164 à n = 2 Vậy: CxHyOz = C10H12O2 Cách 2: Thiết lập CTPT không qua CTĐGN Từ %m các nguyên tố ta tìm được số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử. Hợp chất hữu cơ A có CTTQ là CxHYOz Ta có: Vậy CTPT là: C10H12O2 HS trả lời: (Sơ đồ trong SGK tr. 117) 5. Củng cố - Dặn dò * GV sử dụng bài tập 1, 2, 3 trong SGK để củng cố bài. * HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT tr. 34 HS xem lại các bài đã học à chuẩn bị tiết Luyện tâp. Tuần: 21 Tiết: 42 BÀI 29: LUYỆN TẬP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Các phương phá tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. - Các phương pháp phân tích định tính và định lượng hợp chất hữu cơ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định CTPT từ kết quả phân tích. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Soạn bài giảng. - Hệ thống các câu hỏi và bài tập. - Bảng phụ như sơ đồ trong SGK. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức các bài trước. - Chuẩn bị các BT trước ở nhà. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm diện 3. Kiểm tra bài cũ: kết hợp luyện tập 4. Luyên tập: HĐ của GV Nội dung - HĐ của HS Hoạt động 1: GV dùng sơ đồ như trong SGK nhưng còn để trống, chỉ ghi đề mục, yêu cầu HS điền thông tin vào đầy đủ. GV nhận xét và bổ sung những thông tin còn thiếu. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm BT 1. Hoạt đông 3: GV gọi 2 HS lên bảng làm BT: Gv nhận xét kết quả và bổ sung những chỗ chưa hoàn chỉnh. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS làm BT 3. GV nhận xét kết quả và gợi ý cho HS nhận xét. Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS làm BT 5: + Tìm CTĐGN của phẩm đỏ. + Dựa trên số nguyên tử Br à CTPT I. Kiến thức cần nắm vững HS điền thông tin vào sơ đồ còn trống như SGK tr. 120 II. Bài tập Bài 1: HS làm BT 1. hỗn hợp hơi/ làm hóa hơi nhiệt độ sôi khối lượng riêng không trôn lẫn/ chất rắn/ trong hỗn hợp rắn sự thay đổi độ tan theo Bài 2: 2 HS lên bảng làm câu a và b: a. %mO = 100 – (49,40 + 9,80 + 19,10) = 21,70% MA = 73 Áp dụng CT tìm được CT của A là: C3H7ON b. %mO = 100 – (54,54 + 9,09) = 36,37% MB = 88 Áp dụng CT tìm được CT của B là: C4H8O2 Bài 3: HS làm BT 3 tương tự Bài 2 à CTPT là C7H7O3N * Nhận xét: Phân tử khối là số lẻ vì nguyên tử nitơ có hóa trị lẻ, nên số nguyên tử H là lẻ. Bài 5: HS làm BT 5: a. CTĐGN của phẩm đỏ là C8H4ONBr b. Vì có 2 nguyên tử Br nên phẩm đỏ có CTPT là: (C8H4ONBr)2 = C16H8O2N2Br2. 5. Củng cố - Dặn dò - GV tổng kết lại các phương pháp xác định CT hợp chất hữu cơ. - HS về nhà làm các BT còn lại trong SGK và SBT tr. 35 – 36 - HS xem và soạn trước nội dung Bài 30. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. Tuần: 22 Tiết: 43 BÀI 30: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: * HS biết: Khái niệm về đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể. * HS hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học. 2. Kỹ năng: HS biết viết CTCT của các hợp chất hữu cơ. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Soạn bài giảng. - Hệ thống các câu hỏi và bài tập. - Mô hình phân tử. 2. Học sinh: - Xem và soạn trước nội dung bài ở nhà. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm diện 3. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 4. Dạy bài mới: * Các hoạt động dự kiến - Hoạt động 1: Vào bài - Hoạt động 2: Thuyết cấu tạo hóa học - Hoạt động 3: Cách viết CTCT - Hoạt động 4: Đồng đẳng và đồng phân - Hoạt động 5: Liên kết trong HCHC - Hoạt động 6: Cách biểu dieenc đồng phân HĐ của GV Nội dung - HĐ của HS Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới Hoạt động 2: GV viết CTCT của 2 chất ứgn với CTPT C2H6O, ghi tính chất cơ bản nhất. GV yêu cầu HS so sánh à luận điểm 1. GV viết CTCT của 3 chất trong SGK. Và yêu cầu HS nhận xét rút ra luận điểm 2 Hoạt động 3: GV nêu viết CTCT và nêu tính chất của CH4 và CCl4. Yêu cầu HS so sánh và rút ra luận điểm 3. Hoạt động 4: GV lấy VD2
File đính kèm:
- CHUONG 4.doc