Giáo án Tăng tiết môn Hóa học 8 - Trần Thị Tuyết

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: Hs biết được:

-Tính chất vật lí của oxi:trang thái, màu sắc, mùi ,tính tan trong nước, tỉ khối.

-Tính chất hóa học: oxi là một pK họat động mạnh, đặc biệt ở nhiệt độ cao; tác dụng hầu hết các KL ( Cu,Fe ), nhiều Pk (S,P ) và hợp chất ( CH4 .)

 Sau khi học xong bài này học sinh phải có các kiến thức và kĩ năng sau:

 - Sự cần thiết của oxi trong đời sống.

 2.Kỹ năng:

 -Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe,S,P,C rút ra tính chất hóa học của oxi.

 -Viết PTHH.

 -Tính được thể tích oxi tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

 3.Thái độ:

 -GD HS biết cách sử dụng oxi 1 cách hợp lí vì oxi là chất dễ cháy.

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên : giáo án , sách giáo khoa , 3 lọ chứa O2 ( đã thu trước ) , bột S , bột P, dây Fe , than , đèn cồn , muôi sắt

- Học sinh : dụng cụ học tập , chuẩn bị bài

 

doc24 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2219 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tăng tiết môn Hóa học 8 - Trần Thị Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khí trong thiết bị trước khi xảy ra phản ứng là bao nhiêu? Các khí đo đktc.
* Trả lời: Khí N2 chiếm 80% thể tích không khí, vậy thể tích không khí ban đầu là: 
- Trong không khí: 80 cm3 khí nitơ có trong 100cm3 không khí.
Vậy 160cm3 khí N2 có trong: cm3
* Bài tập 8 /101 SGK
PT:
2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2
Thể tích Oxi cần thu được là : 
 VO2 = 100 x 20 = 2000ml = 2 lít 
Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2 ( thực tế ) cần điều chế là : 
 2000 + 
 Số mol O2 :
nO2 =
Theo PT: 
nKMnO4=2nO2=2.0,099=0,1964 mol 
mKMnO4=0,1964x158 = 31,0312 g 
b) mKClO3 = 8,101 gam
4. Củng cố 
 1) Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa khác nhau ghi các CTHH sau : 
 CaCO3 , CaO, P2O5 , SO2, SO3 , Fe2O3 , BaO, CuO, K2O, SiO2 , Na2O , FeO, MgO, CO2 , H2SO4, MgSO4, MgCl2 , KNO3 , Fe( OH)2
 2) Cho học sinh các nhóm thảo luận rồi lần lượt dán vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau : 
Oxit Bazơ
Oxit axit
STT
Tên gọi
Công thức
STT
Tên gọi
Công thức
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Magie Oxit
Sắt II Oxit
Sắt III Oxit 
Natri Oxit
Bari Oxit
Kali Oxit
ĐồngII Oxit
Canxi Oxit 
Bạc Oxit 
Nhôm Oxit 
1
2
3
4
5
6
7
Lưu hùynh triOxit
Lưu huỳnh đioxit
ĐiPhotphopentaoxit
Cacbon điOxit
Silic đi Oxit 
Nitơ V Oxit
5. Dặn dò : xem lại bài luyện tập , chuẩn bị tiết thực hành 
 Bài tập về nhà 2, 3, / 101 
6 . Rút kinh nghiệm: 
Tuần 24	 Ngày soạn: .../... / 2013 
 Tiết 24	 Ngày dạy: .../... / 2013
BÀI LUYỆN TẬP – ÔN TẬP KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
 - HS nắm vững cách điều chế oxi và những tính chất của oxi
 - Định nghĩa được oxit? phân lọai? cách gọi tên? 
 - Đn sự oxi hóa, pư hóa hợp, pư phân hủy?
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để làm BT 
2.Kỹ năng:
- Viết PTHH thể hiện tính chất của oxi,điều chế oxi,qua đó cũng cố kỹ năng đọc tên oxit, phân lọai oxit.
- Phân biệt được phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
3.Thái độ:
-Hs có thái độ hứng thú học tập. 
II/ CHUẨN BỊ:
Bài tập
III. Cấu trúc tiết học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
Phương pháp
Nội dung
+ Giáo viên ghi sẵn một loạt câu hỏi lớn lên giấy và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 
+ Học sinh thảo luận nhóm và ghi lại ý kiến của nhóm mình vào vở hoặc giấy 
 GV: Đối với mỗi tính chất hãy viết một phương trình minh họa.
+ Giáo viên sửa sai ( nếu có )
+ GV yêu cầu HS làm bài tập 1
+ HS làm bài tập 1
+ GV nhận xét sửa sai.
+ GV yêu cầu HS làm bài tập 2
+ HS làm bài tập 2
+ GV nhận xét sửa sai.
+ GV yêu cầu HS làm bài tập 3
+ HS làm bài tập 2
Viết PTHH
Dựa vào PTHH tìm tỉ lệ số mol
Tìm số mol Mg
Tính thể tích O2 dựa vào PTHH
Tính khối lượng KClO3 dựa vào PTHH.
+ GV nhận xét sửa sai.
+ GV yêu cầu HS làm bài tập 4
+ HS làm bài tập 2
Viết PTHH
Dựa vào PTHH tìm tỉ lệ số mol
Tìm số mol KMnO4
Tính thể tích O2 dựa vào PTHH
Tính khối lượng Fe3O4 dựa vào PTHH.
+ GV nhận xét sửa sai.
+ GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 5
B1: Tìm số mol của P và O2
B2: Viết và cân bằng PTHH
B3: Lập tỉ số của số mol dựa vào phương trình và đề bài để tìm ra chất dư và chất hết.
* Lưu ý: Lấy số mol P là 0,2 mol để tính toán
B4: Tính số mol P2O5 tạo thành theo số mol của P trên PTHH.
B5: Tính khối lượng của P2O5 
I: Lý thuyết:
1. Tính chất hóa học của Oxi ?
2. Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm : 
Nguyên liệu 
Phương trình phản ứng 
Cách thu 
3.Sản xuất Oxi trong công nghiệp? 
Nguyên liệu 
Phương pháp sản xuất 
4. Những ứng dụng quan trọng của Oxi 
5. Định nghĩa Oxit? Phân loại Oxit
6. Định nghĩa phản ứng phân hủy? Phản ứng hóa hợp ? Cho mỗi loại một ví dụ minh họa 
7. Thành phần của không khí 
II. Bài tập vận dụng :
Bài 1: Phân loại và gọi tên các oxit sau:CaO, P2O5 , SO2, SO3 , Fe2O3 , BaO, CuO, K2O, SiO2 , Na2O , FeO, MgO, CO2 , Al2O3
* Oxit axit
P2O5 : điphotphopentaoxit 
SO2 : lưu huỳnh đioxit 
SO3 : lưu huỳnh trioxit 
CO2 : cacbon đioxit 
SiO2 : silic đioxit
* Oxit bazơ
CaO : canxi oxit
Fe2O3: sắt(III) oxit
BaO: Bari oxit
CuO: đồng (II) oxit
Na2O : Natri oxit 
FeO : sắt(II) oxit 
K2O : kali oxit
MgO : Magiê oxit 
Al2O3: Nhôm oxit 
Bài tập 2: Cân bằng các PTHH sau và cho biết chúng thuộc phản ứng hóa học nào? 
a. 4P + 5O2	 2P2O5
b. 2Mg +O2 2MgO
c. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
d. 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
e. 2KClO3 2KCl + 3O2
f. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
g. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
h. 3Fe + 2O2 Fe3O4
* Phản ứng hóa hợp:a, b, g, h.
* Phản ứng phân hủy: c,d,e,f
Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g Magie trong bình chứa khí O2.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
 * Giải:
 a. 2Mg + O2 2MgO
PT: 2	1 2
ĐB: 0,2	x
Số mol Mg: 
b. Số mol O2: x = 0,1 mol
Thể tích O2: 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
c. 2KClO3 2KCl + 3O2
pt: 2 2 3
đb: y	 0,1
Số mol KClO3: y = 
Khối lượng KClO3: 0,067.122,5= 8,2 gam
Bài 4: Phân hủy hoàn toàn 31,6 gam KMnO4. Hãy tính:
a.Khối lượng MnO2 sinh ra.
b.Thể tích khí O2 tạo thành (đktc)
c.Lượng O2 trên đã oxi hóa sắt thành oxit sắt từ, tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành.
* Giải:
 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Pt: 2	1	1
Đb:0,2	 x	y
- Số mol KMnO4: 
a. Số mol MnO2: x= 0,1 mol
- Khối lượng MnO2: 0,1 . 87 = 8,7 gam
b. Số mol O2: y = 0,1 mol
- Thể tích O2: 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
c. 3Fe + 2O2 Fe3O4
pt: 3	2 1
đb: 0,1 0,05
Số mol Fe3O4: 0,05 mol
Khối lượng Fe3O4: 0,05 . 232 = 11,6 gam
Bài 5: Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong bình chứa 6,72 lít khí O2 ở đktc. Hãy cho biết sau khi cháy:
Photpho hay oxi chất nào còn dư?
Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam?
*Hướng dẫn giải:
a. P hết, O2 dư
b. P2O5 được tạo thành
- Khối lượng P2O5: 14,2 gam.
* Rút kinh nghiệm :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 25	 Ngày soạn: .../... / 2013 
 Tiết 25	 Ngày dạy: .../... / 2013
	CHƯƠNG V: HYĐRO –NƯỚC
	Luyện tập: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Mục tiêu : 
1. kiến thức:
Học sinh biết được các tính chất vật lý và tính chất hóa học của Hiđro 
Biết được Hiđro có tính khử , biết Hiđro có nhiều ứng dụng.
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh. 
Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH.
 3.Thái độ: 
- Giáo dục học sinh long yêu thích môn học qua các thí nghiệm.
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : giáo án , sách giáo khoa , giá thí nghiệm , đèn cồn , ống nghiệm có nhánh , cốc thủy tinh , lọ O2, lọ H2 , ( và H2 đã bơm trong quả bóng ) , Zn, DD HCl, HCl, CuO, Cu, diêm , giấy lọc , khăn bông . 
Học sinh : dụng cụ học tập , chuẩn bị bài 
III. Cấu trúc tiết học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :không
3. Bài giảng : 
Phương pháp
Nội dung
+ Gv yêu cầu học sinh sửa bài tập 5
+ HS làm bài tập 5
B1: Tìm số mol của P và O2
B2: Viết và cân bằng PTHH
B3: Lập tỉ số của số mol dựa vào phương trình và đề bài để tìm ra chất dư và chất hết.
* Lưu ý: Lấy số mol P là 0,2 mol để tính toán
B4: Tính số mol P2O5 tạo thành theo số mol của P trên PTHH.
B5: Tính khối lượng của P2O5
+ GV nhận xét sửa sai.
Giải: 
nP = 
 4 P + 5O2 t 2 P2O5
 4 mol 5 mol 2 mol 
P2O5
0,2 mol ? n
0,05<0,06
Chất còn dư là O2
Chất được tạo thành là P2O5
P2O5
n = 
P2O5
m = 0,1 x 142 = 14,2 g
 Vậy khối lượng của P2O5 thu được là 14,2 gam.
 + Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 1/109 sgk
+ HS lên bảng làm bài.
+ HS Hoàn thành phương trình phản ứng hóa học :
Bài tập 1:
Viết phương trình phản ứng hóa học khí Hiđro khử các Oxit sau : 
Sắt ( III) Oxit 
Thủy ngân ( II) Oxit 
Chì ( II) Oxit 
Bài giải:
 a) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
HgO + H2 Hg + H2O
PbO + H2 Pb + H2O
+ Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 4/109 sgk
+ HS làm bài tập vào vở.
Hướng dẫn:
+Tính số mol CuO.
+Viết PTHH
a)nCuO. nCu mCu=n.M
b) nCuO. nH2 VH2=n.22,4
Bài tập 4: Khử 48 gam đồng II oxit bằng khí H2 . Hãy:
Tính số gam đồng kim loại thu được.
Tính thể tích khí H2 cần dùng .(đktc)
Bài giải: Số mol CuO: 
 CuO + H2 Cu + H2O
PT: 1	1 1
ĐB: 0,6	 y x
a. Số mol Cu: x = 0,6 mol
Khối lượng Cu: 0,6 . 64 = 38,4gam
b.Số mol H2: y = 0,6 mol
- Thể tích H2: 0,6 . 22,4 = 13,44 lít
+ Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 5/109 sgk
+ HS làm bài tập vào vở.
Hướng dẫn:
+Tính số mol HgO.
+Viết PTHH
+ Tương tự bài 4
Bài tập 5
Khử 21,7 gam thuỷ ngân II oxit bằng khí H2 Hãy:
a)Tính số gam thuỷ ngân kim loại thu được.
b)Tính số mol và thể tích khí H2 cần dung (đktc)
Bài giải: Số mol HgO: 
 HgO + H2 Hg + H2O
PT: 1	1 1
ĐB: 0,1	 y x
a. Số mol Hg: x = 0,1 mol
Khối lượng Hg: 0,1 . 201 = 20,1 gam
b.Thể tích H2: 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
Dặn dò : xem lại bài luyện tập , chuẩn bị tiết luyện tập sau, 
 Bài tập về nhà 2, 3,6 / 109 
 * Rút kinh nghiệm: 
Tuần 26	 Ngày soạn: .../... / 2013 
 Tiết 26	 Ngày dạy: .../... / 2013
	CHƯƠNG V: HYĐRO –NƯỚC
	Luyện tập: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TT)
I. Mục tiêu : 
1. kiến thức:
Học sinh biết được các tính chất vật lý và tính chất hóa học của Hiđro 
Biết được Hiđro có tính khử , biết Hiđro có nhiều ứng dụng.
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh. 
Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH.
 3.Thái độ: 
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học qua các thí nghiệm.
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : giáo án, sách giáo khoa, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh , cốc thủy tinh, lọ O2, lọ H2, ( và H2 đã bơm trong quả bóng ), Zn, DD HCl, HCl, CuO, Cu, diêm, giấy lọc, khăn bông . 
Học sinh : dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
III. Cấu trúc tiết học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :không
3. Bài giảng : 
Phương pháp
Nội dung
GV: cho hs đọc và tóm tắt bài toán.
 HS: đọc và tóm tắt theo yêu cầu.
 B1: Tìm số mol của H2 và O2
B2: Viết và cân bằng PTHH
B3: Lập tỉ số của số mol dựa vào phương trình và đề bài để tìm ra châ

File đính kèm:

  • docGiao an 2b hk 2 hoa 8.doc
Giáo án liên quan