Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 37 đến tiết 41

I. MỤC TIÊU Ngày dạy:

1- Kiến thức

 HS biết:

- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan

- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử cacbon

- Công thức chung của dãy đồng đẳng metan (ankan)

 HS hiểu:

- Cách gọi tên đối với ankan mạch không phân nhánh, mạch nhánh

2- Kĩ năng:

Rèn luyện HS kỹ năng viết các đồng phân cấu tạo của ankan và gọi tên ankan.

II- CHUẨN BỊ

1- Giáo viên: + Giấy roki

 + Hệ thống câu hỏi và bài tập củng cố

2- Học sinh:

 Xem lại bài phân loại và cách gọi tên hợp chất hữu cơ, đọc trước bài ankan: Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định lớp

2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 Gọi 1 học sinh kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Đồng phân là gì? Đồng đẳng là gì ? Cho ví dụ

 Em hãy chứng tỏ rằng C3H8 là đồng đẳng của CH4.

3- Giảng bài mới

 

doc12 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 37 đến tiết 41, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
húng kị nước 
- Ankan ở tt lỏng là những dung môi không phân cực
- Ankan là những chất không màu
- Các ankan nhẹ nhất như Metan, Etan, Propan là những khí không mùi. Ankan từ C5 – C10 có mùi xăng , từ C10 – C16 có mùi dầu hoả. Ankan rắn ít bay hơi nên hầu như không mùi 
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 5.1 (sgk, trang 140) mô tả sự hình thành liên kết của phân tử CH4, C2H6 cho biết: Trạng thái lai hóa? Loại liên kết ? Góc liên kết ?
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử propan, butan và isobutan (nhìn theo trục C-C).
- Giáo viên viết cấu dạng phân tử C2H6 , cho học sinh xem mô hình phân tử và hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem bảng 5.2 (sgk, trang 141) và yêu cầu HS rút ra nhận xét về quy luật biến đổi:
 + Trạng thái. 
 + Nhiệt độ nóng chảy.
 + Nhiệt độ sôi
- Giáo viên làm thí nghiệm:
 + Cho xăng vào nước 
 + Cho mỡ bôi trơn vào xăng.
 + Cho học sinh ngửi thử mùi khí gas trong bật lửa gas.
- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về tính tan, màu và mùi.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Học sinh xem hình 5.1 và mô tả
 + Trạng thái lai hóa của C.
 + Loại liên kết.
 + Góc liên kết:109,50
- Quan sát mô hình propan, butan, isobutan. 
- Học sinh chú ý theo dõi GV mô tả và rút ra nhận xét.
- Học sinh nghiên cứu bảng 5.2 để rút ra nhận xét về quy luật biến đổi:
 + Trạng thái. 
 + Nhiệt độ nóng chảy.
 + Nhiệt độ sôi
- Học sinh chú ý theo dõi giáo viên làm thí nghiệm.
- Từ thí nghiệm, học sinh rút ra kết luận
- Học sinh chú ý theo dõi.
4- Củng cố - Dặn dò: (5 phút) 
+ Bài tập củng cố: Bài tập 3, bài tập 5 (sgk, trang 142, 143)
 Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm là các bài tập này rồi cử đại diện trình bày kết quả.
+ Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập : 2, 4 (sgk, trang142,143) và xem trước bài: Tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế ankan.
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
15 phút
HĐ2
5 phút
HĐ3
5 phút
HĐ4
7 phút
HĐ5
3 phút
I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 1. Phản ứng thế: ( ánh sáng) 
CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
 Metyl clorua
CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl
 Metylen clorua
CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl
 Clorofom
CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl
 Cacbon tetra clorua
Phản ứng thế Hidro bằng halogen thuộc loại phản ứng halogen hóa, sản phẩm hữu cơ có chứa halogen gọi là dẫn xuất halogen.
** Cơ chế phản ứng halogen hóa của ankan:
Phản ứng clo hóa và brom hóa xảy ra theo cơ chế gốc- dây chuyền:
- Bước khơi mào:
Cl - Cl as Cl▪ + Cl▪
- Bước phát triển dây chuyền:
CH3-H + Cl▪ ▪CH3 + HCl
 ▪CH3 + Cl-Cl CH3Cl + Cl▪
CH3-H + Cl ▪ 
- Bước đứt dây chuyền:
Cl▪ + Cl▪ Cl2
 ▪CH3 + Cl ▪ CH3Cl
 ▪CH3 + ▪CH3 CH3CH3
 2. Phản ứng tách: ( gãy liên kết C-C và C-H).
CH3-CH3 5000C, xt CH2=CH2 + H2.
 CH3CH=CHCH + H2
CH3CH2CH2CH3 5000C,xt CH3CH=CH2 + CH4 
 CH2=CH2 + CH3CH3
 3. Phản ứng oxi hóa:
CH4 + O2 CO2 + 2 H2O – 890kJ 
 CnH2n + 2 + 3n+1 O2 n CO2 + 
	2 
 + (n+1)H2O
 * nH2O > nCO2
Khi có xúc tác và t0 thích hợp, ankan bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi.
CH4 + O2 t0,xt HCH=O + H2O 
 fomanđehit
II- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 
 1. Điều chế:
 a. Trong công nghiệp:
Metan và các đồng đẳng được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ.
 b. Trong phòng thí nghiệm: 
CH3COONa + NaOH CaO,t0 CH4↑ + Na2CO3
Al4C3 + 12 H2O 3 CH4 + 4Al(OH)3
 2. Ứng dụng:
Làm nhiên liệu, vật liệu : 
+ Khí đốt, khí hóa lỏng (từ C1 C4).
+ Xăng dầu cho động cơ. Dầu thắp sáng và đun nấu. Dung môi ( từ C5 C20 ).
+ Dầu mỡ bôi trơn, chống gỉ. Sáp pha thuốc mỡ. Nến, giấy nến, giấy dầu ( > C20 ). 
- Từ đặc điểm cấu tạo của Ankan, GV hướng dẫn HS dự đoán khả năng tham gia phản ứng của Ankan.
- GV yêu cầu học sinh viết ptpư của CH4 với Cl2
( gợi ý: clo lần lượt thế các nguyên tử hidro bằng Clo).
- Cho học sinh biết: Clo thế hiđro ở các bậc khác nhau, còn Brom hầu như chỉ thế những Hidro ở cacbon bậc cao.
- Hỏi: Phản ứng clo hóa và brom hóa thì phản ứng nào có tính chọn lọc hơn?
- GV ghi chú thêm: Flo phản ứng mãnh liệt nên phân hủy ankan thành C và HF. Còn Iot quá yếu nên không phản ứng với ankan.
- GV hướng dẫn phần cơ chế phản ứng halogen hóa.
- GV viết phương trình hóa học phản ứng tách hiđro của etan và cắt mạch (Crăckinh) của butan và giải thích phản ứng.
 - Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy CH4 và phương trình tổng quát của ankan. Nhận xét về tỉ lệ số mol CO2 và H2O.
* Lưu ý: 
- Phản ứng tỏa nhiệt: ứng dụng làm nhiên liệu.
- Không đủ oxi: phản ứng không hoàn toàn.
- Giới thiệu phương pháp điều chế CH4 trong công nghiệp.
- GV biểu diễn thí nghiệm điều chế CH4 từ CH3COONa rắn, NaOH rắn và CaO rắn.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và liên hệ thực tế một số ứng dụng của ankan.
- Giáo viên nhận xét, kết luận và mở rộng thêm.
- Từ cấu tạo, học sinh dự đoán khả năng phản ứng của ankan.
- Học sinh viết phản ứng của Clo với CH4.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh suy nghĩ trả lời dựa vào gợi ỹ của GV ở trên.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh lên bảng viết phản ứng cháy của metan.
- Học sinh khác lên bảng viết phương trình phản ứng cháy tổng quát của ankan.
- Học sinh chú ý nghe GV giải thích thêm.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh quan sát thí nghiệm và viết phương trình phản ứng.
- Học sinh nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế một số ứng dụng của ankan.
- Học sinh chú ý theo dõi.
4- Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
+ Bài tập củng cố: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng)
CH3COONa CH4 HCH=O
 CH3C CH2Cl2 CHCl3 
+ Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài và làm các bài tập 
Tiết40 
XICLOANKAN
 Ngày soạn: 08/01/2008
 Ngày dạy: 
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
Biết được cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan. Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của xicloankan.
2- Kỹ năng:
Rèn luyện học sinh kỹ năng viết đồng phân cấu tạo và gọi tên các monoxicloankan, viết phương trình phản ứng.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1- Giáo viên:
Tranh vẽ công thức cấu tạo, mô hình phân tử của một số monoxicloankan. Bảng 5.3 tính chất vật lí của một vài xicloankan.
2- Học sinh:
Đọc trước bài ở nhà
III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nêu tính chất hoá học của ankan. Vì sao các ankan không phản ứng với axit, bazờ và chất ôxi hoá mạnh (như KMnO4) ?
3- Giảng bài mới:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
5 phút
HĐ2
5 phút
HĐ3
5 phút
HĐ4
15 phút
HĐ5
5 phút
I. Cấu trúc, đồng phân, danh pháp
1/Cấu trúc phân tử một số monoxicloankan 
- Xicloankan là những hidrocacbon no mạch vòng.
- Xicloankan có một vòng gọi là monoxicloankan 
- Xicloankan có nhiều vòng gọi là polixicloankan
- Monoxicloankan có công thức chung là 
CnH2n (n3)
2/-Đồng phân và cách gọi tên monoxicloankan 
a/-Qui tắc đọc tên:
Số chỉ vị trí- tên nhánh + xiclo + tên mạch chính+ an
b/-Thí dụ
1,2- đimetylxiclobutan
II- Tính chất
1-Tính chất vật lí
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần.
- Các xicloankan đều không màu, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.....
2- Tính chất hóa học:
a- Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan và xiclobutan
+ H2 CH3-CH2-CH3
 + Br2 BrCH2-CH2 -CH2Br
 + HBr CH3-CH2-CH2Br
Xiclobutan chỉ cộng với hiđro
 + H2 CH3 - CH2 - CH3
b-Phản ứng thế 
+ Cl2 + HCl
 Cloxiclopentan
 + Br2 + HBr
 Brom xiclohexan
c- Phản ứng oxi hóa
CnH2n+O2 	nCO2 +nH2O
H<0
C6H12+9O2 6CO2+6H2O
H= -3947,5KJ
Xicloankan không làm mất màu KMnO4
III- Điều chế và ứng dụng
1- Điều chế:
CH3-(CH2)4-CH3 + H2
2-Ứng dụng:
Làm nhiên liệu, dung môi , làm nhiên liệu để điều chế các chất khác
 + 3H2
- GV cho học sinh xem mô hình phân tử của một số xicloankan và yêu cầu học sinh nêu định nghĩa xicloankan và monoxicloankan
- Hỏi: CTPT tổng quát của monoxicloankan ?
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc đọc tên ankan.
- GV đưa ra quy tắc đọc tên monoxicloankan và hướng dẫn học sinh cách đọc tên.
- Cho ví dụ, yêu cầu học sinh lên bảng viết tên .
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và nêu tính chất vật lí của xicloankan.
- GV giải thích phản ứng cộng mở vòng của Xiclopropan với H2.
- Yêu cầu học sinh viết tiếp theo phản ứng cộng mở vòng của xiclobutan với H2, xiclopropan với Br2, HBr.
- GV ghi chú học sinh: Phản ứng cộng mở vòng chỉ xảy ra đối với xiclopropan và xiclobutan.
- GV: tương tựu với ankan, xicloankan cũng cho phản ứng thế, không tác dụng với KMnO4. Yêu cầu học sinh lên bảng viết phản ứng thế với Cl2, Br2.
- GV viết phản ứng cháy tổng quát của monoxicloankan và yêu cầu học sinh nhận xét số mol CO2 và nước.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và viết phản ứng điều chế xiclohexan.
- GV giới thiệu một số ứng dụng.
- Học sinh xem mô hình phân tử xicloankan, và đọc thêm trong sgk trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhắc lại quy tắc đọc tên ankan.
- Chú ý theo dõi GV hướng dẫn cách đọc tên monoxicloankan.
- Áp dụng quy tắc, đọc tên theo các ví dụ của GV.
Học sinh đọc sgk và nêu tính chất vật lí của xicloankan
- Học sinh chú ý theo dõi.
- học sinh lên bảng viết các phản ứng cộng với H2, Br2, HBr.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh lên bảng viết phản ứng thế với Cl2, Br2 minh họa.
- Học sinh xem phản ứng, dựa vào hệ số CO2 và H2O trong phản ứng cháy để nhận xét.
- Học sinh lên bảng viết phản ứng điều chế.
- Học sinh chú ý theo dõi.
4- Củng cố-dặn dò: (5 phút)
- Bài tập củng cố: Bài tập 1 (SGK, trang 150, 151): Học sinh chia nhóm thảo luận, trình bày kết quả trên bảng giấy roki.
- Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4, 5, 6 (SGK, trang 151)
Tiết 40
LUYỆN TẬP: ANKAN VÀ XICLOANKAN
 Ngày soạn: 10/01/2008
 Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU
1- Kiến thức :
- Biết được : Sự tương tự và sự khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng giữa ankan với xicloankan .
- Hiểu được : Cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan.
2- Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, so sánh hai loại ankan và xicloankan.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương t

File đính kèm:

  • docgiao an 11 chuong 5.doc
Giáo án liên quan