Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 28: Thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt

A/ MỤC TIÊU

 1/ Kiến Thức: Khắc sâu kiến thức hóa học của nhôm và sắt.

 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, ý thức cẩn thận, kiên trì trong thực hành hóa học.

 3/ Thái độ, tình cảm: Qua bài thực hành giúp HS ham thích thí nghiệm thực hành, hứng thú trong học tập.

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận, gợi mở,. . .

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắy, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm, khai nhựa.

 Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 28: Thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 21/11/2009
Ngµy d¹y: 26/11/2009
Gi¸o viªn: Ng« M¹nh Long 
TiÕt 28: Thùc hµnh tÝnh chÊt ho¸ häc cđa nh«m vµ s¾t
A/ MỤC TIÊU
 	1/ Kiến Thức: Khắc sâu kiến thức hóa học của nhôm và sắt.
	2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, ý thức cẩn thận, kiên trì trong thực hành hóa học.
	3/ Thái độ, tình cảm: Qua bài thực hành giúp HS ham thích thí nghiệm thực hành, hứng thú trong học tập.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận, gợi mở,. . .
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắy, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm, khai nhựa.
	Hóa chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH.
b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
2’
HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI 
GV: Chúng ta sẽ thực hiện một số tính chất khác nhau của nhôm và sắt với các chất khác nhau, từ đó khắc sâu kiến thức hơn. 
HS: Lắng nghe và ghi tựa bài.
32’
HOẠT ĐỘNG 2: I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 
GV: Kiểm tra các dụng cụ hóa chất.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lữa đèn cồn quan sát và nêu hiện tương sau đó viết PTHH.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Lấy một ít hổn hợp gồm sắt và lưu huỳnh (tỉ lệ 7:4) vào ống nghiệm.
+ Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lữa đèn cồn: Quan sát hiện tượng.
- Nàu sắt của lưu huỳnh, sắt và hổn hợp sắt lưu huỳnh và của sản phẩm sắt lưu huỳnh khi đun.
- Dùng nam châm đưa vào hổn hợp sắt lưu huỳnh.
- Sau phản ứng củng đưa nam châm vào.
GV: Cho 2 lọ không nhãn đựng 2 kim loại riêng biệt là sắ và nhôm.
GV: Em hãy nêu cách nhận biết.
GV: Cho HS làm thí nghiệm.
GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả.
HS: Các nhóm làm thí nghiệm.
HS: Nêu nhận xét và viết PTHH.
HS: Thực hành thí nghiệm.
HS: - Bột sắt nàu sám bị nam châm hút.
- Bột lưu huỳnh có nàu vàng nhạt.
- Khi đun hổn hợp trên ngọn lữa đèn cồn hổn hợp nóng đỏ, phản ứng toả nhiệt.
- Sản phẩm để nguội không bị nam châm hút.
HS: - Lấy 1 ít các kim loại cho vào các ống nghiệm.
- Nhỏ 1-2ml dd NaOH vào các ống nghiệm quan sát.
+ Nếu thấy ống nghiệm nào có bọt khí sinh ra và chất rắn bị hòa tan đó là nhôm. Còn lại là sắt.
1/ Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với khí oxi.
2/ Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
3/ Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại sắt và nhôm đựng trong 2 lọ không nhãn.
10’
HOẠT ĐỘNG 3: II/ TƯỜNG TRÌNH 
- Ngày:. . . . . tháng . . . . .năm . . . . . 
- Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Tường trình bài số: . . . . . . . . . . . . Tên BÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tên thí nghiệm
Hiện tượng quan sát
Giải thích
PTPƯ
GV: Yêu cầu HS vệ sinh Phòng thí nghiệm.
HS: Vệ sinh phòng thí nghiệm.
1’
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN
GV: Yêu cầu HS xem tiếp bài 25 “Tính chất của phi kim”.
HS: Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 9 hoc ki I.doc