Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 24 đến tiết 28

I./ Mục đích yêu cầu:

 1. Về kiến thức:

- Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon vô định hình.

- Sơ lược tính chất vật l‎í của 3 dạng thù hình.

- Tính chất hóa học của cacbon: cacbon có một số tính chất hóa học của phi kim. Tính chất hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.

- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon.

 2. Về kỹ năng:

- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon.

- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử và tính hấp phụ của than gỗ

 3. Về thái độ:

 - Tin tưởng vào thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng.

 - Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật.

 

doc19 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 24 đến tiết 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- O=C=O cacbon có mức oxi hóa +4.
- CO2 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
- Do nguyên tử cacbon có độ âm điện trung bình nên nó không thể hiện tính oxi hoá mạnh.
- Cacbon đioxit là oxit axit
*Tác dụng với nước.
 CO2(k)+ H2O(l)D H2CO3(dd)
*Tác dụng với kiềm.
CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1)
CO2 + 2NaOH →Na2CO3 
 + H2O (2)
+ Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1).
+ Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2).
+ Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2).
*Tác dụng với oxit bazơ (kiềm)
CO2 + CaO → CaCO3
- Trong phòng thí nghiệm
Muối cacbonat + axit HCl, H2SO4
CaCO3 + HCl → CO2 
 + CaCl2 + H2O
- Axit cacbonic là axit yếu, kém bền. Trong nước nó phân li 2 nấc. 
 H2CO3 D H+ + HCO3-
 HCO3- D H+ + CO32-
- Axit cacbonic tạo ra 2 muối là muối cacbonat và hiđrocacbonat.
- Tất cả các muối cacbonat đều không tan trừ cacbonat kim loại kiềm và amoni.
Muối hiđrocacbonat dễ tan hơn muối cacbonat.
* T/d với axit:
NaHCO3 + HCl → NaCl 
 + H2O + CO2↑
 HCO3- + H+ →H2O + CO2↑
Na2CO3 + 2HCl →NaCl 
 + CO2 ↑+ H2O
CO32- + 2H+ → CO2 ↑+ H2O
* T/d với dd kiềm:
NaHCO3 + NaOH →
 Na2CO3 +H2O
HCO3- + OH- → CO32- 
 + H2O
- Muối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt. Muối cacbonat của các kim loại khác và muối hiđrocacbonat kém bền nhiệt.
MgCO3 (r) MgO(r) 
 + CO2 (k)
2NaHCO3(r)Na2CO3r 
 + CO2(k) + H2O(k)
- HS nghiên cứu SG trả lời câu hỏi.
A. CACBON MONOXIT CO
Cấu tạo phân tử
I. Tính chất vật lí
- CO là khí không màu, không mùi, không vị.
- Khí CO rất độc.
II. Tính chất hoá học
- CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường và có tính khử.
1. Cacbon monoxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính).
2. Tính khử
- Tác dụng với oxi.
+2
+4
2CO+ O2 2CO2
rH < 0
Tác dụng với oxit kim loại
+2
+4
3CO + Fe2O3 3CO2 
 + 2Fe
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
HCOOH CO 
 + H2O
2. Trong công nghiệp
C+ H2OCO + H2
CO2 + C 2CO
B. CACBON ĐIOXIT CO2
Cấu tạo phân tử
O=C=O
I. Tính chất vật lí (SGK)
CO2 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
II. Tính chất hoá học
1. Cacbon đioxit không duy trì sự cháy, sự sống.
2. Cacbon đioxit là oxit axit
Tác dụng với nước.
CO2(k)+ H2O(l)D H2CO3(dd)
Tác dụng với kiềm.
CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1)
CO2 + 2NaOH →Na2CO3 
 + H2O (2)
Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1).
Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2).
Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2).
Tác dụng với oxit bazơ (kiềm)
CO2 + CaO → CaCO3
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
Muối cacbonat + axit HCl, H2SO4
CaCO3 + HCl → CO2 + CaCl2 + H2O
2. Trong công nghiệp
Thu hồi từ khí thải
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Axit cacbonic
Axit cacbonic là axit yếu kém bền.
H2CO3 D H+ + HCO3-
HCO3- D H+ + CO32-
II. Muối cacbonat
1. Tính chất
a. Tính tan
Tất cả các muối cacbonat đều không tan trừ cacbonat kim loại kiềm và amoni.
Muối hiđrocacbonat dễ tan hơn muối cacbonat.
b. Tác dụng với axit
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O 
 + CO2↑
HCO3- + H+ → H2O + CO2↑
Na2CO3 + 2HCl →NaCl 
 + CO2 ↑+ H2O
 CO32- + 2H+ →CO2↑+ H2O
b. Tác dụng với dung dịch kiềm
Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân
Muối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt. Muối cacbonat của các kim loại khác và muối hiđrocacbonat kém bền nhiệt.
MgCO3 (r) MgO(r)
 + CO2 (k)
2NaHCO3(r) Na2CO3(r) 
 + CO2(k) + H2O(k)
2. Ứng dụng (SGK)
- CaCO3 được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp.
- Na2CO3 dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm,
- HaHCO3 được dùng trong công nghiệp thẩm, chế tạo thuốc đau dạ dày.
IV. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung bài “Silic và hợp chất của silic”.
V. Rút kinh nghiệm
	
Bài 17:
Tiết 26: 
SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Tuần 14
Ngày soạn	: 22 / 11 
Ngày dạy	: 26/ 11
Lớp	: 11CB1 
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
- Tính chất vật lí, hoá học của silic.
- Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất silic.
- Phương pháp điều chế, các ứng dụng của silic và các hợp chất của nó
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Dụng cụ: đũa thủy tinh, ống nghiệm, kẹp, ống hút.
- Hóa chất: Na2SiO3, HCl, thạch anh.
2. Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
3. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan.
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
5’
3’
10’
3’
9’
10’
5’
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài củ.
- Nêu tính chất hóa học của CO và CO2, viết phương trình phản ứng minh họa?
Hoạt động 1 Tính chất vật lí
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu và cho biết tính chất vật lí của Silic.
Hoạt động 2 tính chất hoá học 
- Các mức oxi hoá của silic? Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của silic
- Cho thí dụ?
Hoạt động 3 trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời
Hoạt động 4 Silic đioxit
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu thạch anh. Nhận xét tính chất vật lí
- Tính chất hoá học cơ bản của silic đioxit ?
- Ứng dụng phản ứng với dung dịch HF ?
Hoạt động 5 Axit silixic và muối silicat
- Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn: Sục khí CO2 qua dung dịch Na2SiO3.
- Phản ứng này chứng tỏ độ mạnh của axit silixic như thế nào ? 
- Tính tan của muối silicat ? Ứng dụng của muối siliccat.
Hoạt động 6: Cũng cố tiết
Chất nào sau đây không tan trong dd kiềm loãng
A. CO2 B. Al2O3
C, Si D. SiO2
Đáp án: D
Người ta đựng HF bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Lọ thủy tinh B. Bình nhựa
C. Bình gốm D. Bình kim loại
Đáp án: C
- CO là một oxit trung tính, có tính khử: tác dụng với oxi và oxit kim loại
CO + O2 → CO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
- CO2 là chất không duy trì sự cháy và sự sống, là một oxit axit: t/d với nước, kiềm và oxit bazơ
CO2 + H2O D H2CO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3
 + H2O
CO2 + NaOH →NaHCO3
CO2 + CaO → CaCO3
- Có 2 dạng thù hình: dạng tinh thể và dạng vô định hình
Nhiệt độ sôi và nóng chảy cao. Silic có tính bán dẫn.
- Silic có mức oxi hoá trung gian nên nó vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.
- Silic tác dụng với flo ở nhiệt độ thường, với các phi kim khác ở nhiệt độ cao.
- Tác dụng với phi kim
0
+4
Si + 2F2 →SiF4
 silic tetraflorua
0
+4
Si + O2 SiO2
 silic đioxit
- Tác dụng với hợp chất
0
Si + 2NaOH + H2O → 
+4
Na2SiO3 + 2H2↑
- Tác dụng với một số kim loại như sắt, canxi, magie
0
-4
2Mg + Si Mg2Si
 magie silixua
- Silic là thành phần chính của thế giới vô cơ.
- Ứng dụng quan trong là làm chất bán dẫn.
- Điều chế dùng chất khử mạnh như magie
SiO2 + 2Mg Si 
 + 2MgO
- Silic đioxit là chất rắn, khó nóng chảy.
- Trong tư nhiên tồn tại chủ yếu dạng thạch anh, cát.
- Tính chất hoá học cơ bản là tính oxit axit tác dụng với kiềm đặc nóng hoặc với kiềm nóng chảy, muối cacbonat kim loại kiềm nóng chảy.
- Ngoài ra nó tác dụng với dung dịch HF tính chất này dùng để khắc chữ trên đá, kính.
- Học sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn và viết phương trình phản ứng.
Na2SiO3 + CO2 + H2O →
 Na2CO3 + H2SiO3 ↓
- Axit silixic là chất ở dạng keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng.
- Phản ứng này chứng tỏ tính axit của axit silixic rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.
- Muối silicat của kl kiềm dễ tan, của các kim loại khác khó tan.
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
A. SILIC
I. Tính chất vật lí (SGK)
- Si có 2 dạng thù hình: tinh thể và vô định hình.
- Si tinh thể có cấu trục tương tự kim cương, màu xám, ánh kim, bán dẫn, nóng chảy ở 1420oC.
- Si vô định hình là chất bột màu nâu.
II. Tính chất hoá học
- Các mức oxi hoá của silic.
-4 0 (+2) +4
Tính oxi Tính khử
 hoá
 Td với Td với 
 chất khử chất oxi hoá
1. Tính khử
a. Tác dụng với phi kim
0
+4
Si + 2F2 →SiF4
 silic tetraflorua
0
+4
Si + O2 SiO2
 silic đioxit
b. Tác dụng với hợp chất
0
Si + 2NaOH + H2O → 
+4
Na2SiO3 + 2H2↑
2. Tính oxi hoá
0
-4
2Mg + Si Mg2Si
 magie silixua
III. Trạng thái tự nhiên (SGK)
- Là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau oxi.
IV. Ứng dụng (SGK)
- làm chất bán dẫn, trong các ngành điện tử,
V. Điều chế
SiO2 + 2Mg Si 
 + 2MgO
B. HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Silic đioxit
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên (SGK)
- Silic đioxit là chất rắn, khó nóng chảy.
- Trong tư nhiên tồn tại chủ yếu dạng thạch anh, cát.
2. Tính chất hoá học
Tính chất hoá học cơ bản là tính oxit axit.
SiO2 + NaOH Na2SiO3 
 + H2O
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
II. Axit Silixic
- Axit silixic là chất ở dạng keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng.
Na2SiO3 + CO2 + H2O →
 Na2CO3 + H2SiO3 ↓
- Phản ứng này chứng tỏ tính axit của axit silixic rất yếu, yếu hơn axit cacbonic
III. Muối silicat
- Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan trong nước, còn lại không tan.
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
IV. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm

Bài 18:
Tiết 27: 
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Tuần 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Lớp dạy : 11CB1 
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
 	- Thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng: phương pháp sản xuất các loại vật liệu trên từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên.
	2. Về kỹ năng:
 	- Sử dụng, bảo quản đồ dùng các vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xây dựng như xi măng....
	3. Về thái độ:
	- Tin tưởng vào thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng.
	- Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh.
	2. Học sinh: Đọc trước SGK.
3. Phương pháp: 	Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp với gợi mở 
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
4’
12’
4’
4’
5’
3’
4’
4’
5’
Hoạt động 1 Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh thông thường
@Cho HS xem hình ảnh 1 số vật Þ các vật đó làm bằng gì?
@Cho HS nghiên cứu SGK kết hợp với hiểu biết thực tế cho biết:
 + Thành phần hoá học của thuỷ tinh?
 + Thuỷ tinh có tính chất, ứng dụng và nguyên tắc như thế nào?
Hoạt động 2 Một số loại thu

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 11CB Chuong 3.doc
Giáo án liên quan