Giáo án môn Hóa học 11 năm 2009

I/ Mục TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

 - Ôn tập lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.

 - Hệ thống tính chất vật lí, hoá học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.

 - Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nhóm nitơ – photpho và cacbon – silic.

2. Kĩ năng:

 + Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.

 + Giải một số bài tạp cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất khí.v.v.

 + Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải các bài tập hoá học như lập và giải phương trình đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình

II/ Chuẩn bị.

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

- HS ôn lại các kiến thức cơ bản của chương trình hoá học lớp 10.

- Máy vi tính, máy chiếu đa năng hoặc máy chiếu qua đầu ở những nơi có điều kiện.

- Giấy A0, bút dạ, băng dính 2 mặt.

- GV chuẩn 4 phiếu học tập.

III/Phương pháp. Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.

 

doc246 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 năm 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cloankan, từ đó hãy cho biết công thức chung của xicloankan đơn vòng.
+ HS lập dãy đđ của xicloankan.
+ Xicloankan là những hiđrocacbon no có mạch vòng. ( còn gọi mono xiclo ankan).
+ Dãy đđ của xicloankan.
CTCT
CTPT
Tên gọi
CnH2n với n3
Xicloankan
GV cuối cùng GV giúp HS nhận xét:
Xicloankan là hiđrocacbon no có cấu trúc mạch vòng.
Chỉ chứa liên kết đơn với công thức chung: CnH2n ( n3)
HS thấy được sự liên quan giữa tên gọi các ankan đã học với tên gọi của xicloankan. Vậy việc nắm vững tên gọi các ankan làm cơ sở cho việc gọi tên các loại hiđrocac bon sau này là cần thiết.
HOẠT ĐỘNG 2 
GV giúp HS đọc đúng tên của xicloankan.
GV nêu rõ từng trường hợp:
 còn viết 
còn viết
 còn viết 
GV đặt câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo của xicloankan là chỉ có liên kết đơn ( liên kết ) hãy dự đoán tính chất hoá hoá học của nó? ( p/ứ thế và p/ứ cháy)
HS tập đọc đúng tên của xicloankan.
HS dự đoán tính chất hoá học của ankan dựa vào đặc điểm cấu tạo. ( chỉ chứa liên kết đơn ().
-Mạch C đơn vòng không nhánh:
Xiclo+ tên ankan không nhánh có cùng số nguyên tử C.
Thí dụ: 
 xiclopropan
 xiclobutan
-Với mạch vòng có nhánh:
Tên gốc hidrocacbon mạch nhánh + xiclo + tên ankan không nhánh có cùng số nguyên tử C trong vòng.
Thí dụ:
 metylxiclopropan 
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
HOẠT ĐỘNG 3 
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng thế và xác định sản phẩm của phản ứng thế theo thí dụ đưa ra.
Chú ý điều kiện phản ứng: Chiếu sáng hoặc đun nóng.
HS nhắc lại khái niệm phản ứng thế và xác định sản phẩm của phản ứng thế theo thí dụ đưa ra.
1. Phản ứng thế.
 Nguyên tử H lần lượt thay thế bởi nguyên tử halogen , khi bị chiếu sáng hoặc đun nóng.
HOẠT ĐỘNG 4 
GV cung cấp thông tin: Các xicloankan vòng 3 hoặc 4 cạnh có cấu trúc kém bền nên ngoài khả năng phản ứng thế tương tự ankan, hai chất này còn dễ tham gia phản ứng cộng mở vòng. Khi phản ứng một trong các liên kết C – C 
HS tham khảo SGK và viết phản ứng.
2. Phản ứng cộng mở vòng.
a) Xiclopropan và xiclobutan tham gia phản ứng cộng mở vòng.
bị bẻ gãy gây tác nhân phản ứng cộng vào 2 đầu này, tạo hợp chất no mạch hở (ankan).
GV lấy thí dụ SGK tr119 để minh hoạ.
GV nêu vấn đề: Tương tự ankan, các xicloankan cũng bị tách hiđro.
GV yêu cầu HS viết PTHH chung của phản ứng cháy cho xicloankan và nhận xét về đặc điểm của phản ứng cháy đó.
HS viết phương trình hoá học của phản ứng tách H2 của C6H12.
HS viết PTHH chung của phản ứng cháy cho xicloankan và nhận xét về đặc diẻm của phản ứng cháy đó.
b) Với Br2, axit ( Chỉ có xclopropan).
Các xicloankan vòng lớn ( 5,6) cạnh không có phản ứng cộng mở vòng.
3. Phản ứng tách.
4. Phản ứng oxi hoá.
 CnH2n + O2 " nCO2 + nH2O , < 0
Phản ứng toả nhiệt.
nCO2 = nH2O
HOẠT ĐỘNG 5 
III. ĐIỀU CHẾ
GV giới thiệu 2 cách điều chế:
Lấy từ sản phẩm chưng cất dầu mỏ.
Phương pháp tách H2, đóng vòng.
HS tham khảo SGK.
1. Các xicloankan chủ yếu lấy từ sản phẩm chưng cất dầu mỏ ( sẽ học bài 37 trang 163).
2. Đóng vòng ankan. Thí dụ:
IV. ỨNG DỤNG
GV cho HS tham khảo SGK rút ra nhận xét.
GV hình thành sơ đồ tổng thể.
HS tham khảo SGK rút ra nhận xét.
HS 
HOẠT ĐỘNG 6 Củng cố: + Khắc sâu kiến thức về xicloankan:
Công thức chung, đặc điểm cấu tạo; Phản ứng thế, tách và phản ứng cộng mở vòng (đối với xicloankan 3, 4 cạnh)
Ứng dụng của xicloankan.
	4/ Bài tập về nhà: SGK trang 120 - 121
HƯỚNG DẪN:
BÀI 27 
LUYỆN TẬP: ANKAN VÀ XICLOANKAN
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn
 Ngày lên lớp
Dạy lớp
21
40
Hoàng Văn Hoan
 18 / 12 /2007
25/01/2008
11(Ch/tr chuẩn)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
	- Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên.
	- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết PTHH của phản ứng thế có chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
II/ CHUẨN BỊ. 
	 GV:	* Kẻ sẵn bảng tổng kết như SGK nhưng chưađiền dữ liệu.
	 	* Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập.
	 HS: 	* Chuẩn bị các bài tập trong chương 5 trước khi đến lớp.
	 	* Hệ thống lại kiến thức đã được học.
III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ kết hợp bài luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
( có 5 vấn đề cơ bản)
GV nêu các vấn đề đã được học, yêu cầu HS đưa các thí dụ minh hoạ, phân tích để khắc sâu và củng cố kiến thức đã được học.
HS đưa các thí dụ minh hoạ, phân tích để khắc sâu và củng cố kiến thức đã được học.
1. Các phản ứng chính của hidro cacbon no.
2. Đặc điểm về cấu trúc và công thức chung của ankan.
3. Ankan có đồng phân mạch C ( từ C4 trở đi).
4. Tính chất hoá học đặc trưng của ankan và xicloankan là phản ứng thế. So sánh ankan và xicloankan về cấu tạo và tính chất.
5. Ứng dụng của ankan và xiclo ankan.
HOẠT ĐỘNG 2 
( Giải quyết từng vấn đề)
GV lập bảng như trong SGK trang 122, nhưng để trống phần cấu tạo và tính chất hoá học, yêu cầu HS dựa vào kiến thức hoá học để hoàn thành bảng. ( vấn đề 4). Bảng như sau:
HS dựa vào kiến thức hoá học để hoàn thành bảng.
A. Tính chất hoá học đặc trưng của ankan và xicloankan là phản ứng thế. So sánh ankan và xicloankan về cấu tạo và tính chất.
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
CẤU TẠO
- Trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn ( hiđrocacbon no).
- Ankan: Mạch hở.
- Xicloankan: Mạch vòng
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
* Đều có phản ứng thế.
* Có phản ứng tách hiđro.
* Cháy toả nhiều nhiệt.
Xicloankan vòng 3,4 cạnh có phản ứng cộng mở vòng.
GV giao các tổ ôn tập các vấn đề 1, 2 và 3.
- Luyện tập chung trước lớp vấn đề 5. 
HS tham gia tích cực giải quyết các vến đề nêu ra.
B.
1. Các phản ứng chính của hidrocacbon no.
.
2. Đặc điểm về cấu trúc và công thức chung của ankan.
.
3. Ankan có đồng phân mạch C ( từ C4 trở đi).
..
C. Ứng dụng của ankan và xicloankan
HOẠT ĐỘNG 3 (1/2 tiết còn lại). 
 II. BÀI TẬP 
GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập SGK. Có thể là các bài tập này lồng trong các vấn đề ôn tập trên để HS nắm vững lí thuyết thông qua bài tập.
HS giải bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
A . Bài tập SGK trang 123.
1. Viết CTCT của các ankan sau: pentan, 
2-metylpentan, isobutan. Các chất trên còn có tên gọi nào khác không?
2. Ankan Y mạch không nhánh có công thức đơn giản nhất là C2H5.
a) Tìm CTPT, viết CTCT và gọi têh Y.
b) Viết phương trình hoá học phản ứng của Y với clo khi chiếu sáng, chỉ rõ sản phẩm chính của phản ứng.
1.
2-metylpentan
2. a) Ankan có CTPT dạng C2H5)n C2nH5n
Ví là ankan " CxH2x + 2: nên 2n = x, Còn 5n = 2x + 2
 vì vậy 5n = 2x + 2 = 2(2n) + 2
5n = 4n + 2 " n =2 " C4H10 butan.
CTCT của Y là: CH3 – CH2 – CH2 – CH3.
( Theo đầu bài Y mạch không nhánh).
b) 
3. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí cacbonic. Các thể tích khí được đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm của mỗi khí trong hỗn hợp A.
4. Khi 1,00 gam metan cháy toả ra 55,6 kJ. Cần bao nhiêu lít metan (đktc) để lượng nhiệt toả ra đủ đun 1,00 lít nước ( D = 1,00g/cm3) từ 250C lên 1000C. Biết rằng muốn nâng 1,00 gam nước lên 1,00C cần tiêu tốn 4,18J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước. ( biết 1000J = 1kJ).
5. Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 sản phẩm chính thu được là;
A. 2-brompetan B. 1-brompetan
C.1,3- đibrompentan D. 2,3 – đibrompentan
?
6. Đánh dấu Đ ( đúng) hoặc S ( sai) vào các ô trống cạnh các câu sau đây.
a) Ankan là hiđrocacno no, mạch hở.
Đ
b) Ankan có thể bị tách hiđro thành anken.
Đ
c) Crắckinh ankan thu được hỗn hợp các ankan.
S
d) Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế.
Đ
e) Ankan có nhiều trong dầu mỏ.
Đ
3. Gọi số mol CH4 là x, số mol C2H6 là y.
nA = 0,150 mol = x + y (1)
= 0,20 mol = x + 2y (2)
Tư (1) và (2) x = 0,100; y= 0,0500
%V CH4 = 66,7% và % V C2H6 = 33,3%.
4. 
- Tính cho 1 gam nước:
Nâng 1,00 gam nước lên 1,00C cần tiêu 4,18J
Vậy nâng 1,00 g nước từ 250 lên 1000 tức lên tổng cộng 1000 - 250 = 750 thì cần:
 75,0 x 4,18 = 314 (J)
- Tính cho 1 lít nước.
Nếu là 1,00 lít nước ( tức 1,00.103g) thì cần:
 314 x1,00.103 = 314 x 103 (J) = 314 KJ.
Biết 1g CH4 khi cháy toả ra 55,6kJ
 x ! 314kJ
 . Đổi ra thể tích khí:
5. ?
6. 
a) Đ
b) Đ
c) S
d) Đ
e) Đ
HOẠT ĐỘNG 8 
Củng cố kiến thức về xicloankan:
+ H2 ( Ni, t0)
Br2 ( trong CCl4)
+ HBr
Vòng nhỏ nên sức căng lớn kém bền
800C " mở vòng" propan
" mở vòng " 
1,3- đibrompropan
" mở vòng " 
1- brompropan
1200C " mở vòng" butan
//
//
Không phản ứng
phản ứng thế "bromxiclopentan
//
Không phản ứng
phản ứng thế "bromxiclohexan
//
	4/ Bài tập về nhà: Xem và chuẩn bị BÀI THỨC HÀNH SỐ 3 ( SGK TRANG 124)
BÀI 28 
BÀI THỰC HÀNH 3:
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn
 Ngày lên lớp
Dạy lớp
22
41
Hoàng Văn Hoan
26 /12 /2007
28/01/2008
11(Ch/tr chuẩn)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: 
	_ Biết nguyên tắc phân tích đị

File đính kèm:

  • docgiao an 11 nam 20092010.doc
Giáo án liên quan