Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 24: Luyện tập tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
• Củng cố, ôn tập các tính chất của cacbon , silic
• So sánh về thành phần phân tử, CTPT, tính chất cơ bản giữa các hợp chất: CO2 và SiO2, H2CO3 và H2SiO3, muối cacbonat và muối silicat
2/ Kỹ năng:
• Viết các pthh minh họa để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của C và Si.
• Kỉ năng giải bài tập
II/ Chuẩn bị:
- HS: Soạn bài theo PHT
- GV: Chuẩn bị PHT
III/ Các bước lên lớp
1/ Bước 1: Ổn định và ktss
2/ Bước 2:Kiểm tra bài cũ ( phần soạn bài )
3/ Bước 3: Giảng bài mới:
I/ Kiến thức cần nắm vững:
Tuần : 17 Tiết : 33 Chương : 3 Bài : 24 Luyện tập TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố, ôn tập các tính chất của cacbon , silic So sánh về thành phần phân tử, CTPT, tính chất cơ bản giữa các hợp chất: CO2 và SiO2, H2CO3 và H2SiO3, muối cacbonat và muối silicat 2/ Kỹ năng: Viết các pthh minh họa để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của C và Si. Kỉ năng giải bài tập II/ Chuẩn bị: - HS: Soạn bài theo PHT - GV: Chuẩn bị PHT III/ Các bước lên lớp 1/ Bước 1: Ổn định và ktss 2/ Bước 2:Kiểm tra bài cũ ( phần soạn bài ) 3/ Bước 3: Giảng bài mới: I/ Kiến thức cần nắm vững: - HS điền vào bảng: 1/ So sánh tính chất của cacbon và silic Các tính chất Cacbon Silic Nhận xét Cấu hình e ntử Độ âm điện Các số oxh có thể có Các dạng thù hình Tính khử - T/d với oxi, halogen Tính oxi hóa - T/d với hidro - T/d với kim loại 2/ So sánh CO, CO2 và SiO2 - HS điền vào bảng CO CO2 SiO2 Nhận xét Số oxh của C, Si Trạng thái, độc tính T/d với kiềm Tính khử Tính oxh T/c khác 3/ So sánh tính chất của H2CO3 và H2SiO3 H2CO3 H2SiO3 Nhận xét Tính bền Tính axit 4/ So sánh tính chất của muối cacbonat và muối silicat Muối cacbonat Na2CO3,Ca(HCO3)2 CaCO3 Muối silicat Na2SiO3, CaSiO3 Nhận xét Tính tan trog nước T/d với axit T/d bởi nhiệt II/ Bài tập; trang 100 SGK 1/ a) Canxi cacbua b) Nhôm cacbua c) Cacbon tetraflorua C Al – C = Al F Ca C F – C – F C Al – C = Al F -1 -4 +4 C C C 2/ a) CO cháy được vì CO có tính khử còn CO2 không cháy được trong oxi vì CO2 không có tính khử b) Đốt cháy 2 khí: 2 H2 + O2 à 2 H2O ( khi làm lạnh chuyển sang trạng thái lỏng ) 2 CO + O2 à 2 CO2 ( làm đục nước vôi trong ) 3/ a) Phân biệt khí CO2 và O2 - Bằng pp vật lí: CO2: dễ hóa lỏng và hóa rắn hơn O2 - Bằng pp hóa học: CO2: Làm tắt que đóm O2: Làm que đóm còn than hồng cháy bùng lên. b) Phân biệt muối Na3CO3 và Na3CO3 Cho 2 muối tác dụng với HCl Na3CO3 + 2 HCl à 2 NaCl + CO2 + H2O Dẫn s.phẩm khí qua nước brom: SO2 làm mất màu Na3CO3 + 2 HCl à 2 NaCl + CO2 + H2O nước brom, CO2 khôg làm mất màu nước brom dư Bước 4: Củng cố ( trong quá trình luyện tập ) Bước 5: Nhận xét - dặn dò Học bài ghi; Đọc SGK ; Hoàn tất các bài tập ; Ôn thi HKI
File đính kèm:
- Tiet 33 lop 11 NC.doc