Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 23: Công nghiệp silicat

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 HS biết:

- Thành phần, tính chất của thủy tinh, đồ gốm, xi măng

- P.P sx các loại vật liệu từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên

2/ Kĩ năng:

- Sử dụng, bảo quản đồ dùng bằng các vật liệu thủy tinh, đồ gốm, xd như xi măng,

- Phân biệt được các vật liệu thủy tinh, đồ gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên.

3/ Tình cảm, thái độ: Biết yêu quí bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên

II/ Chuẩn bị:

 - Sơ đồ lò quay sản xuất xi măng ( hình 3.11 )

 - Mẩu vật bằng thủy tinh, gốm, sứ.

 - Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng

 - Phiếu học tập

III/ Các bước lên lớp:

 Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số

 Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( Phần soạn bài )

 Bước 3:Giảng bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 23: Công nghiệp silicat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	 : 16
Tiết	 : 32
Chương: 3 NHÓM CACBON 
Bài : 23 CÔNG NGHIỆP SILICAT 
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	HS biết: 
- Thành phần, tính chất của thủy tinh, đồ gốm, xi măng
- P.P sx các loại vật liệu từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên
2/ Kĩ năng: 
- Sử dụng, bảo quản đồ dùng bằng các vật liệu thủy tinh, đồ gốm, xd như xi măng,  
- Phân biệt được các vật liệu thủy tinh, đồ gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên.
3/ Tình cảm, thái độ: Biết yêu quí bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
II/ Chuẩn bị:
	- Sơ đồ lò quay sản xuất xi măng ( hình 3.11 )
	- Mẩu vật bằng thủy tinh, gốm, sứ.
	- Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng
	- Phiếu học tập	
III/ Các bước lên lớp:
	Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( Phần soạn bài )
	Bước 3:Giảng bài mới
* Vào bài: Công nghiệp silicat gồm những ngành sx nào? Cơ sở hóa học và qui trình sx? Sản phẩm của chúng có ứng dụng gì trong thực tiễn?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gv cho HS đọc SGK và trả lời:
- Thủy tinh có những loại nào? Thành phần hóa học, ứng dụng và nguyên tắc sản xuất mỗi loại như thế nào?
* GV cho HS thảo luận theo PHT số 1: Điền vào ô trống trong bảng bên
* Gv cho HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nhớ lại kiến thức lớp 9, trả lời:
- Đồ gốm là gì?
- Được chia làm mấy loại:
- Gạch và ngói thuộc loại đồ gốm nào?
- Chúng được sx như thế nào ( ng.liệu, cách tiến hành, biện pháp kỉ thuật)? Kể tên 1 số loại gạch ngói?
- Kể tên 1 số đồ vật làm bằng sành, sứ?
( Sứ kỉ thuật được dùng để chế tạo các vật cách điện, tụ điện, buzi đánh lửa, chén chịu nhiệt, dụng cụ thí nghiệm, và sứ dân dụng)
( Làng gốm Bát tràng (HN), Sứ Hải dương, Đồng nai)
* Gv cho HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nhớ lại kiến thức lớp 9, trả lời:
- Xi măng có thành phần hóa học?
- Cách sx xi măng ( ng.liệu, cách tiến hành, biện pháp kỉ thuật)? 
- Quá trình đông cứng xi măng có đặc điểm gì? Để bảo dưỡng công trình xây dựng ta phải làm gì?
- Kể tên 1 số nhà máy sx gốm, xi măng ở nước ta ( địa phương )
I. Thủy tinh
1/ Thành phần hh và tính chất của thủy tinh
* Thủy tinh thường:
- Na2O.CaO.6SiO2
- Không có nhiệt nóng chảy nhất định
- Làm kính, chai, lọ, 
- Nguyên tắc sx: Nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đá vôi và sođa ở 14000C
6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3 à Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2
2/ Một số loại thủy tinh
T.tinh
Kali
Pha lê
Th.anh
Màu
T.phần
T.chất
Ứ.dụng
S.xuất
II. Đồ gốm 
Là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh
1/ Gạch và ngói : Thuộc loại gốm xây dựng
- Đất sét và cát nhào với nước thành khối dẻo à tạo hình à sấy khô và nung ở 900 – 10000C
2/ Gạch chịu lửa
3/ Sành, sứ và men: Thuộc gốm kỉ thuật và gốm dân dụng
a/ Sành:
- Là vật liệu cứng, gõ kêu, có màu xám hoặc nâu
- Lớp men mỏng ở bề mặt của đồ sành: bảo vệ
- Đất sét à Sành
b/ Sứ:
- Là vật liệu cứng, xốp, màu trắng, gõ kêu
- Phối liệu: cao lanh, fenspat, thạch anh, 1 số oxit kim loại à nung 2 lần:
+ Lần 1: t0 10000C, tráng men và trang trí
+ Lần 2: 1400 – 14500C
c/ Men
III. Xi măng
1/ Thành phần hóa học:
3CaO.SiO2, 2CaO.SiO2, 3CaO.Al2O3
 Phương pháp sản xuất
( hình 3.8 trang 82 SGK )
- Nghiền nhỏ đá vôi, trộn với đất sét ( SiO2 ) và 1 ít quặng sắt à nung hỗn hợp trong lò quay ( ló đứng ) ở 1400 – 16000C => Thu được Clanhke
( 1 hỗn hợp rắn màu xám )
- Nghiền clanhke với thạch cao ( 5% ), 1 số chất phụ gia à bột mịn => xi măng.
2/ Quá trình đông cứng của xi măng
- Là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với nước, tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành khối cứng và bền à thường phải tưới nước.
- Xi măng chịu nhiệt, xi măng chịu nước biển
- Nhà máy xi măng Hải phòng, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hà Tiên, Hoàng Mai, 
	Bước 4: Củng cố ( Thực hiện bài tập trang 97 SGK )
	Bước 5: Nhận xét - dặn dò
Học bài ghi; Đọc SGK; Hoàn tất các bài tập; Xem trước bài 24. Luyện tập ( soạn bài )

File đính kèm:

  • docTiet 32 lop 11 NC.doc
Giáo án liên quan