Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 2: Phân loại chất điện li
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
HS hiểu:
• Thế nào là độ điện li, cân bằng điện li.
• Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
2) Kỹ năng :
Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
3) Tình cảm, thái độ
HS yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
- Bộ d ụng cụ th í nghiệm về t ính dẫn điện
- Dd HCl 0,1 M v à CH3COOH 0,1 M
- P.P: thực hành, thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, diễn, giảng
III/ Các bước lên lớp:
Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số
Bước 2: Kiểm tra bài củ ( PHT )
Bước 3: Giảng bài mới
* Vào bài:
Tuần : 2 Tiết : 4 Chương: 1 SỰ ĐIỆN LI Bài : 2 PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI I/ Mục tiêu Kiến thức HS hiểu: Thế nào là độ điện li, cân bằng điện li. Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Kỹ năng : Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Tình cảm, thái độ HS yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: Bộ d ụng cụ th í nghiệm về t ính dẫn điện Dd HCl 0,1 M v à CH3COOH 0,1 M P.P: thực hành, thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, diễn, giảng III/ Các bước lên lớp: Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số Bước 2: Kiểm tra bài củ ( PHT ) Bước 3: Giảng bài mới * Vào bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv mô tả, giới thiệu dụng cụ và hóa chất thí nghiệmà HS thao tác thí nghiệm, HS khác quan sát, nhận xét và giải thích, kết luận? - Để chỉ mức độ điện li ra ion của chất điện li trong dd ng ười ta dùng khái niệm: độ điện li - GV cho HS viết biểu thức v à y/c HS dựa vào biểu thức phát biểu khái niệm về độ điện li? - Cho biết độ điện li a có thể có các giá trị ntn? - Dựa vào độ điện li có thể tính được nồng độ các ion trong d d Vd 1: Trong dd CH3OOH 0,043 M, cứ 100 phân tử hòa tan chỉ có 2 ptử phân li ra ion. Tính độ điện li? Vd 2: - Gv y/c HS ( thảo luận ) thực hiện bài tập 2, 3 trang 10 SGK * Gv h/d HS thực hiện theo PHT số 2: - Chất điện li yếu có độ điện li bằng bao nhiêu? (0 < a < 1 ) - Chất điện li mạnh có độ điện li bằng bao nhiêu? ( a = 1 ); 100 ptử hòa tan có bao nhiêu ptử phân li ra ion? ( 100 ) -Thế nào là chất điện li mạnh? * GV y/c HS điền vào dấu 2 chấm các chất điện li mạnh - Axit mạnh: - Bazơ mạnh: - Hầu hết các Muối: * GV thông báo: Sự điện li của chất điện li mạnh được biểu diễn bằng phương trình điện li ( dùng mũi tên 1 chiều chỉ chiều địên li ) và đó là sự điện hoàn toàn * Gv y/c HS viết ptđl của 1 số chất điện li mạnh ở trên? - Dựa vào ptđl có thể tính được nồng độ các ion trong dd nếu biết nồng độ chất điện li Vd 1: Trong dd Na2SO4 0,10 M. Tính nồng độ các ion trong d d? Vd 2: Tính nồng độ ion Na+ v à CO32- trong 1 lít dd Na2CO3 0,1 M? Vd 3: Tính nồng độ các ion trong dd KNO3 0,1 M? Vd 4: Tính nồng độ các ion trong dd MgCl2 0,05 M? -Thế nào là chất điện li mạnh? * GV y/c HS điền vào dấu 2 chấm các chất điện li yếu - Axit yếu: - Bazơ yếu: * GV thông báo: Sự điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng phương trình điện li ( dùng mũi tên 2 chiều ) và đó là quá trình thuận nghịch * Gv y/c HS viết ptđl của 1 số chất điện li yếu ở trên? - Đặc trưng của quá trình thuận nghịch? - Khi pha loãng dd, độ điện li của các chất điện li tăng? Tại sao? I/ Độ điện li 1/ Thí nghiệm HS thực hiện thí nghiệm HS nhận xét: + Với dd HCl bóng đèn sáng rỡ hơn so với dd CH3OOH. + Nồng độ các ion trong dd HCl lớn hơn trong dd CH3OOH à HCl điện li mạnh hơn CH3OOH. - Kết luận: Các chất khác nhau có khả năng điện li khác nhau 2/ Độ điện li: HS ghi và phát biểu: n = n0 Với: a: độ điện li n : số ptử điện li thành ion n0 : số phân tử chất đó hòa tan * Độ điện li a của chất điện li là tỉ số giữa số ptử phân li ra ion ( n ) và tổng số ptử hòa tan ( n0 ) - Độ điện li a của chất điện li có thể có giá trị nằm trong khoảng: 0 < a < 1 + Khi a = 0 : Quá trình điện li không xảy ra, đó là chất không điện li. HS thực hiện được: Vd 1: 2 a = = 0,02 hay 2 % 100 HS thực hiện được: 2 B. a = 1 3 C . 0 < a < 1 II/ Chất điện li mạnh và chất điện li y ếu 1/ Chất điện li mạnh a = 1 * HS đọc định nghĩa SGK và ghi: Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion * HS điền được các chất điện li mạnh: - Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4,.. - Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2,.. - Hầu hết các Muối: NaCl, CuSO4, KNO3,. * HS viết được ptđl của chất điện li mạnh: H2SO4 2 H+ + SO42- HClO4 H+ + ClO4- NaOH Na+ + OH- Ba(OH)2 Ba2+ + 2 OH- NaCl Na+ + Cl- CuSO4 Cu2+ + SO42- KNO3 K+ + NO3- * HS thực hiện được: Vd 1: Na2SO4 2 Na+ + SO42- 0,10 M 0,20 M 0,10 M Vd 2: Na2CO3 2 Na+ + SO42- 0,1 M 2. 0,1 M 0,1 M Vd 3: Vd 4: 2/ Chất điện li yếu 0 < a < 1 * HS đọc định nghĩa SGK và ghi: Là chất khi tan trong nước, chỉ có 1 phần số phân tử hòa tan đều phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch * HS điền được các chất điện yếu mạnh: - Axit yếu: CH3OOH, H2S, H2CO3 , - Bazơ yếu: Bi(OH)3 , Mg(OH)2 , * HS viết được ptđl của chất điện li yếu: CH3OOH H + + CH3OO- H2S 2 H+ + S2- H2CO3 2 H+ + CO32- Bi(OH)3 Bi3+ + 3 OH- Mg(OH)2 Mg2+ + 2 OH- Fe (OH)3 Fe3+ + 3 OH- Cân bằng điện li: CH3OOH H + + CH3OO- [ H + ] [CH3OO- ] K = [CH3OOH ] Ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ điện li Bước 4: Củng cố GV cho HS thực hiện bài tập 2, 3 SGK Bước 5: Nhận xét - dặn dò Học bài ghi; đọc SGK; Hoàn tất các bài tập SGK; Xem trước bài 3. Axit, Bazơ và Muối
File đính kèm:
- T 4 lop 11 NC.doc