Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 19: Khái quát về nhóm cacbon

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

HS biết:

 Tên các nguyên tố thuộc nhóm cacbon

HS hiểu:

 Tính chất hóa học chung của các ntố nhóm cacbon

 Sự biến đổi tính chất của các đơn chất và 1 số hợp chất trong nhóm.

2/ Kĩ năng:

 Rèn luyện khả năng so sánh, vận dụng quy luật chung vào 1 nhóm ntố

 Rèn luyện khả năng lập luận, tìm được mối liên hệ giữa cấu tạo ntử với tchh của ntố.

3/ Tình cảm, thái độ:

 Biết yêu thích khoa học

II/ Chuẩn bị:

 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Bảng 3.1 trang 76 SGK

 - Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng

 - Phiếu học tập

III/ Các bước lên lớp:

 Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số

 Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( Sửa kt 1 tiết )

 Bước 3:Giảng bài mới

* Vào bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 19: Khái quát về nhóm cacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	 : 14
Tiết	 : 28
Chương: 3 NHÓM CACBON 
Bài : 19 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM CACBON 
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS biết:
Tên các nguyên tố thuộc nhóm cacbon
HS hiểu:
Tính chất hóa học chung của các ntố nhóm cacbon
Sự biến đổi tính chất của các đơn chất và 1 số hợp chất trong nhóm.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện khả năng so sánh, vận dụng quy luật chung vào 1 nhóm ntố
Rèn luyện khả năng lập luận, tìm được mối liên hệ giữa cấu tạo ntử với tchh của ntố.
3/ Tình cảm, thái độ:
	Biết yêu thích khoa học 
II/ Chuẩn bị:
	- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Bảng 3.1 trang 76 SGK
	- Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng
	- Phiếu học tập	
III/ Các bước lên lớp:
	Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( Sửa kt 1 tiết )
	Bước 3:Giảng bài mới
* Vào bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Tìm nhóm cacbon trong BTH, gọi tên các ntố, vị trí của nhóm? Viết kí hiệu hh ?
* GV cho HS thảo luận theo PHT số 1: 
Từ vị trí, viết cấu hình e ntử, phân bố e lớp ngoài cùng vào các ô lượng tửà nhận xét:
- Sự giống và khác nhau về cấu tạo ntử của các ntố?
- Dự đoán khả năng hình thành liên kết, số oxh có thể có của các ntố nhóm cacbon?
GV cho HS thảo luận theo PHT số 2: 
- Nghiên cứu bảng 3.1 phát hiện quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất?
- So sánh tính phi kim của C với N, Si với P?
- Viết công thức hợp chất với hidro và công thức các oxit?
- Nêu qui luật biến đổi tính bền nhiệt, tính khử của hợp chất với hidro?
- Nêu qui luật biến đổi tính axit – bazơ của các oxit
I/ Vị trí của nhóm cacbon trong BTH
* HS xem SGK trang 76
II/ Tính chất chung của các n. tố nhóm cacbon
* HS tự đọc SGK và rút ra được:
1) Cấu hình e nguyên tử
- Có 4 e lớp ngoài cùng
- Được p.bố vào p.lớp s (2e), p.lớp p (2e)
ns2 np2: 
- Si, Ge, Sn, Pb còn có p.lớp d trống. Nên khi bị kích thích, e đã ghép đôi ở obitan ns sẽ tách ra và chuyển sang obitan nd
-> Ở trạng thái cơ bản: 2 e độc thân
-> Ở trạng thái kích thích: 4 e độc thân
=> Ntử của các ntố nhóm cacbon có thể tạo thành 4 lk CHT 
- Số oxh: +4 ; +2 ; -4 tuỳ thuộc vào đ.â.đ của các ntố lk với chúng
2) Sự biến đổi tính chất của các đơn chất
- Bán kính ntử tăng
- Độ âm điện, năng lượng ion hóa thứ nhất giảm
=> Trong 1 nhóm A theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim giảm, tính kim loại tăng
C, Si: phi kim
Ge: vừa có tính kim loại vừa có tính phi kim
Sn, Pb: kim loại
=> Trong 1 chu kỳ theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim tăng, tính kim loại giảm
3/ Sự biến đổi tính chất của các hợp chất
 Hợp chất với hidro
RH4 ( R: C, Si, Ge, Sn, Pb )
- Độ bền nhiệt giảm
 Oxit và hidroxit
- Số oxh cao nhất trong h/c: + 5
+ Với số oxh: +2 ( RO ) CO 
+ Với số oxh: +4 ( RO2 ) CO2 SiO2
 H2CO3 H2SiO3 
 GeO2 SnO2 PbO2 
 Ge(OH)2 Sn(OH)2 Pb(OH)2
 - Các ntử cacbon có khả năng lk trực tiếp với nhau tạo thành mạch. Khả năng này giảm nhanh từ C à Pb
	Bước 4: Củng cố ( Thực hiện bài tập 1, 2, 3, 4 trang 77 SGK )
	Bước 5: Nhận xét - dặn dò
Học bài ghi; Đọc SGK; Hoàn tất các bài tập; Xem trước bài 20. Cacbon ( soạn bài )

File đính kèm:

  • docTiet 28 lop 11 NC.doc
Giáo án liên quan