Giáo án môn Hình học 11 nâng cao tiết 9: Phép vị tự

Tiết 1

I. Mục tiêu.

 - Kiến thức: Nắm được định nghĩa của phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự và các tính chất của phép vị tự.

 - Kỹ năng: Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự, đặc biệt là ảnh của đường tròn. Biết xác định tâm vị tự của hai đường tròn cho trước.

 - Tư duy: từ định nghĩa và tính chất của phép vị tự kiểm tra được các phép đối xứng tâm, đối xứng trục, phép đồng nhất, phép tịnh tiến có phải là

phép vị tự hay không.

 - Thái độ: tích cực, chủ động trong các hoạt động.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 11 nâng cao tiết 9: Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THPT T©n Yªn 2
Tæ To¸n
TiÕt theo ph©n phèi ch­¬ng tr×nh : 9.
	Ch­¬ng 1: phÐp dêi h×nh vµ phÐp ®ång d¹ng
	§6: phÐp vÞ tù (2 tiÕt)	
Ngµy so¹n: 20/09/2008
TiÕt 1
I. Môc tiªu.
 - Kiến thức: Nắm được định nghĩa của phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự và các tính chất của phép vị tự.
 - Kỹ năng: Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự, đặc biệt là ảnh của đường tròn. Biết xác định tâm vị tự của hai đường tròn cho trước.
 - Tư duy: từ định nghĩa và tính chất của phép vị tự kiểm tra được các phép đối xứng tâm, đối xứng trục, phép đồng nhất, phép tịnh tiến có phải là 
phép vị tự hay không.
 - Thái độ: tích cực, chủ động trong các hoạt động.
II. ChuÈn bÞ ph­¬ng tiÖn day häc.
Chuẩn bị của thầy: So¹n gi¸o ¸n, b¶ng phô
Chuẩn bị của trò: Nắm được kiến thức cũ: định nghĩa các tính chất của phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép đồng nhất.
III. Gîi ý vÒ PPDH.
C¬ b¶n dïng ph­¬ng ph¸p gîi më vÊn ®¸p th«ng qua c¸c ho¹t ®éng ®iÒu khiÓn t­ duy, ®an xen ho¹t ®éng nhãm.
IV. TiÕn tr×nh bµi häc vµ c¸c ho¹t ®éng.
2) KiÓm tra miÖng: KÕt hîp bµi míi
2) Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: §Þnh nghÜa phÐp vÞ tù.
t
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Néi dung
7'
- HS lắng nghe, hiểu.
Cho hs suy nghĩ, chưa yêu cầu trả lời, chỉ trả lời sau khi tiến hành HĐTP 3
- Hs theo dõi, đưa ra nhận xét tâm vị tự là giao điểm của 2 đường thẳng nối 2 điểm với 2 điểm ảnh tương ứng, hs biết cách xác định tỉ số k.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Giới thiệu về phép vị tự: phép biến hình không làm thay đổi hình dạng của hình.
2) Nêu định nghĩa phép vị tự:
CH: Nhận xét gì về vị trí của M và ảnh M’ của nó qua phép vị tự tâm O, tỉ số k trong trường hợp k > 0, k < 0?
3) Hướng dẫn HS cách xác định phép vị tự biến hình (H) thành hình (H1). Xác định tâm O và tỉ số k
O: cố định, k ¹ 0, k không đổi.Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho 
 gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k.
- Chú ý: k có thể âm hoặc dương. k Î R.
Ho¹t ®éng 2: TÝnh chÊt.
 VĐ1) Phép vị tự V(O;k) biến hai điểm M,N lần lượt thành M’,N’. Tìm mối liên hệ giữa và , MN và M’N’ ?
	VĐ2) Cho A,B,C là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự đó. Phép vị tự V(O;k) biến ba điểm A,B,C lần lượt thành A’,B’,C’. Kiểm tra xem A’,B’,C’ có thẳng hàng không và tuân theo thứ tự như thế nào?
t
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Néi dung
10'
Hs tìm được mối liên hệ:
, 
dựa vào phép trừ vectơ
suy ra được =k
và M’N’=|k|MN.
- Hs thảo luận, vẽ hình theo nhóm 2 người. Đưa ra được kết quả ở định lý 3
Yêu cầu HS dựa vào định nghĩa để giải quyết VĐ1
Chú ý lấy giá trị tuyệt đối của k vì độ dài không âm.
- Chạy hiệu ứng 1: Nêu định lý 1
- nêu định lý 2.
- Rút ra hệ quả /25.
1) V(O;k): M M’
 N N’
2) Qua phép vị tự tâm O, tỉ số k, 3 điểm A,B,C thẳng hàng theo thứ tự đó lần lượt biến thành A’,B’,C’. Xác định A’,B’,C’.
Ho¹t ®éng 3: TÝnh chÊt. Xây dựng ảnh của đường tròn qua phép vị tự.
 +Giải quyết lần lượt các câu hỏi sau:
CH1: Phép vị tự biến đường tròn thành đường gì?
 CH2: Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính R’ bằng bao nhiêu?
CH3: Phép vị tự biến tâm đường tròn thành tâm đường tròn?
	+Tiến hành HĐ1 SGK/26
t
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Néi dung
7'
- Hs suy nghĩ, trả lời CH1
- Hs dưới sự hướng dẫn (nếu cần) của GV tích cực chủ động vận dụng kiến thức đã học để trả lời CH2
- Trả lời CH3
- HS tiến hành HĐ1, vẽ lên bảng phụ.
1)- Treo bảng phụ vẽ sẵn hai đường tròn
- HD HS chủ động, tích cực xác định tâm vị tự biến đường tròn thành đường tròn kia trong hình vẽ bảng phụ, dựa vào định nghĩa để tìm R’.
- Yêu cầu trả lời CH3.
2) Cho HS tiến hành HĐ1/26
- Cho Hs khác nhận xét.
- GV quan sát, hướng dẫn.
- GV nhận xét, giả thích.
Ho¹t ®éng 4: 
 Đưa ra Bài toán để xác định được phương pháp tìm tâm vị tự của hai đường tròn cho trước.
	Bài toán1: Cho hai đường tròn (I; R) và (I’; R’) phân biệt. Hãy tìm các phép vị tự biến đường tròn (I; R) thành đường tròn (I’; R’).
t
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Néi dung
15'
- HS quan sát, nghe, hiểu nhiệm vụ, tích cực hoạt động và lĩnh hội tri thức.
- HS nắm được cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn.
- Yêu cầu HS xác định tỉ số của phép vị tự.
- Chia làm 3 trường hợp:
 + I º I’ và R ¹ R’.
 + I không trùng I’ và R=R’.
 + I không trùng I’ và R¹R’.
- Trong từng trường hợp, HD HS cách xác định tâm vị tự. 
- Treo bảng phụ trong từng trường hợp
4) Tâm vị tự của hai đường tròn
Bài toán 1:/26
Ho¹t ®éng 5: Giới thiệu một số thuật ngữ
t
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Néi dung
5'
- Hs lắng nghe, hiểu, phân biệt các thuật ngữ
- Hs nhận biết được: tâm vị tự ngoài nằm ngoài đoạn thẳng nối 2 tâm, tâm vị tự trong nằm trên đoạn thẳng nối 2 tâm.
- Cho hs đọc giới thiệu về các thuật ngữ SGK/28
- cho hs quan sát hình 23 yêu cầu hs chỉ ra đâu là tâm vị tự ngoài, tâm vị tự trong.
3) Cñng cè. ( 3' )
Cần nắm được định nghĩa, tính chất của phép vị tự, biết cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn.
Dặn dò:
1;Naém vöõng lyù thuyeát.
2;Vaän duïng caùc kieán thöùc veà phép vị tự laøm baøi taäp 25.....30.SGK trang 29.

File đính kèm:

  • docHH-T9.doc
Giáo án liên quan