Giáo án Đại số giải tích 11 cơ bản - Chương II - Bài 4: Phép thử và biến cố

CHƯƠNG II: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT

Tiết 29: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu .

 - Các phép toán trên các biến cố .

2) Kỹ năng :- Biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp .

 - Biết được các phép toán trên các biến cố .

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu .

 - Hiểu ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố .

4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi

 - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK .

- Dụng cụ.

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề,lấy ví dụ minh họa.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số giải tích 11 cơ bản - Chương II - Bài 4: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT	 
Tiết 29: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
 	 	 	 ----&---- Ngày soạn: 26/10/2008
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu .
 - Các phép toán trên các biến cố .
2) Kỹ năng :- Biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp .
	 - Biết được các phép toán trên các biến cố .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu .
 - Hiểu ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
 - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK .
- Dụng cụ.
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề,lấy ví dụ minh họa.
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Phép thử , không gian mẫu 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Đưa ra ví dụ về phép thử.
-Phép thử ngẫu nhiên ?
-Nhấn mạnh ví dụ và đưa đến định nghĩa.
-Nghe, suy nghĩ 
-Trả lời 
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức.
I/ Phép thử , không gian mẫu : 
1) Phép thử : 
-Ví dụ: Tung đồng xu, tung một con súc sắc, thực hiện một thí nghiệm là các phép thử.
-Định nghĩa:Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước kết quả mặc dù đã biết được tập hợp các kết quả có thể có của phép thử.
Hoạt động 2 : Không gian mẫu 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ1 sgk ? 
-Không gian mẫu ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-VD1 sgk ?
-VD2 sgk ?
-VD3 sgk ?
-Kết quả có thể xảy ra ?
-Đọc HĐ1 sgk 
-Trả lời 
-Nhận xét, ghi nhận 
-Nghe, suy nghĩ 
-Trả lời 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2) Không gian mẫu: Là các kquả có thể có của 1 phép thử.
Ký hiệu : (đọc ô mê ga)
VD1 : (sgk)
VD2 : (sgk)
VD3 : (sgk)
 Hoạt động 3 : Biến cố 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-VD4 sgk ? 
-Biến cố là gì ?
-HĐ2 (sgk) ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
II/ Biến cố : Là một tập con của không gian mẫu.
Tập biến cố không thể 
Tập biến cố chắc chắn
Ví dụ:Tung một con súc sắc.Sự kiện số chấm xuất hiện nhỏ hơn 4 là một biến cố. 
Hoạt động 4 : Phép toán trên các biến cố 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Như sgk 
-Thế nào là biến cố đối ? 
- kl gì hai bc A, B ?
-Hợp, giao các biến cố ? 
-Thế nào là biến cố xung khắc ? 
( )
-VD5 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-Đọc VD5 sgk, nhận xét, ghi nhận 
III/ Phép toán trên các biến cố : (sgk)
Biến cố đối của bc A . Kí hiệu : 
Kí hiệu
Ngôn ngữ biến cố
A là biến cố
A là biến cố không
A là b.cố chắc chắn
C là bc :”A hoặc B”
C là bc : “ A và B”
A và B xung khắc
A và B đối nhau
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Phép thử , không gian mẫu, biến cố đối , biến cố xung khắc ? 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT7/SGK/63,64
	 Tiết sau sửa bài tập.
 CHƯƠNG II: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT 	
Tiết 30: BÀI TẬP: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
 	 	 	 ----&---- Ngày soạn: 04/10/2008
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu và áp dụng các kiến thức về phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu .
2) Kỹ năng -Rèn luyện kỷ năng về phép thử và biến cố.
3) Tư duy : Rèn luyện tư duy về phép thử và biến cố.l
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
 - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK .
- Dụng cụ.
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Học sinh làm bài tập,giáo viên hướng dẫn sửa bài tập.
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Không gian mẫu là gì ?
-Thế nào là bc đối, bc xung khắc ?
-BT1/SGK/57 ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
1. BT1/SGK/63 :
a) 
b) 
Hoạt động 2 : BT2/SGK/63 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT2/SGK/63 ?
-Thực hiện mấy h.động được kq?
-b) A nhận xét kq lần gieo đầu ? 
B nhận xét tổng số chấm hai lần?
C nhận xét kq hai lần gieo ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2. BT2/SGK/63 :
a)
b) -A là biến cố : “ Lần đầu gieo xuất hiện mặt 6 chấm “
-B là biến cố : “ Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8”
-C là biến cố :” Kết quả của hai lần gieo như nhau”
Hoạt động 3 : BT3/SGK/63ï 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT3/SGK/63 ?
-Các kq có thể xảy ra ?
-Trường hợp tổng số trên hai thẻ chẳn?
-Trường hợp tíach các số trên hai thẻ chẵn ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
3. BT3/SGK/63 :
a) 
b) 
Hoạt động 4 : BT4/SGK/64 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT4/SGK/64 ?
-Biến cố đối ?
-Biến cố xung khắc ?
b) biến cố : “Cả hai bắn trượt “
 nên B, C xung khắc
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
4. BT4/SGK/64
a) 
Hoạt động 5 : BT5/SGK/64 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT5/SGK/64 ?
-Không gian mẫu ?
-Kq lấy thẻ màu đỏ?
-Kq lấy thẻ màu trắng ?
-Kq lấy thẻ ghi số chẵn ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
5. BT5/SGK/64
a) 
b) 
Hoạt động 6 : BT6/SGK/64 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT6/SGK/64 ?
-Không gian mẫu ?
-Số lần gieo không quá 3 ?
-Số lần gieo là 4 ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
6. BT6/SGK/64
a) 
b) 
Hoạt động 7 : BT7/SGK/64 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT7/SGK/64 ?
-Không gian mẫu ?
-Kq chữ số sau lớn hơn chữ số trước ?
-Kq chữ số trước gấp đôi chữ số sau ?
-Hai chũ số bằng nhau ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
6. BT7/SGK/64
Củng cố :
 Phép thử , không gian mẫu, biến cố đối , biến cố xung khắc ? 
Dặn dò : Xem bài tập đã giải,làm các bài tập trong sách tham khảo. 
	 Xem trước bài “ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ “ 

File đính kèm:

  • docCII_Bai4_DS11.doc