Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 32 - Đặng Thị Hồng Anh

1. Phần mở đầu:

- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân .

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc.

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.

 -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.

2. Phần cơ bản:

a. Môn tự chọn: Đá cầu

- Ôn chuyển cầu theo nhóm hai người

- Thi tâng cầu bằng đùi.

- Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích.

- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.

b. Nhảy dây tập thể:

- GV nhắc lại cách nhảy, sau đó chia tổ tập luyện và tự điều khiển.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 32 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành tích.
-Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG 
ĐL
PP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân..
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc. 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
 -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 
2. Phần cơ bản: 
a. Môn tự chọn: Đá cầu 
- Ôn chuyển cầu theo nhóm hai người
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. 
- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b. Nhảy dây tập thể: 
- GV nhắc lại cách nhảy, sau đó chia tổ tập luyện và tự điều khiển. 
- Thi đua nhảy giữa các tổ
3. Phần kết thúc: 
-GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 
 -GV hô giải tán.
6 – 10’
1 – 2’ 
1’ 
1 – 2’
1’
2L8N
18 -22’
4 – 6’
1’
1 – 2’
1 – 2’
1’
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
GV
-HS nhận xét.
-HS tập hợp theo đội hình 
2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. 
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc,
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS hô “khỏe”.
* & * 
THỂ DỤC
TIẾT 63: MÔN TỰ CHỌN- TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I-MỤC TIÊU:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG 
ĐL
PP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 2 . Phần cơ bản:
 a) Môn tự chọn: Đá cầu
 -Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người. 
- Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. 
- Thi ném bóng trúng đích. 
 b) Trò chơi vận động: Dẫn bóng.
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “ Dẫn bóng.”. 
 -GV nhắc lại cách chơi. 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tất cả HS đều nắm vững luật chơi cách chơi. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 
 -GV hô giải tán.
6 – 10’
1 – 2’ 
1’ 
1 – 2’
2L8N
18 -22’
12- 14’ 
4 – 6’ 
4 – 6’
1’
1 – 2’
1 – 2’
1’
-HS tập hợp thành 3hàng ngang 
HS thực hành 
HS thực hiện 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS hô “khỏe”.
* & *
Ngày soạn:02/05/2008
Ngày dạy:07/05/2008
MĨ THUẬT
TIẾT 32: VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH.
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức – Kĩ năng: 
 - HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng về kiểu dáng cách trang trí.
- HS biết cách tạo dáng vẽ và trang trí chậu cảnh theo ý thích.
2. Thái độ
 - HS biết quý trọng , và chăm sóc cây cảnh
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Aûnh chậu cảnh có hình dáng và màu sắc khác nhau. 
Bài vẽ các HS lớp trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
7’
7’
10’
4’
1’
1.Khởi động :
2.Bài cũ : 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét phần bài cũ.
3.Bài mới: 
Giới thiệu một số mẫu chậu cảnh
Hoat động 1: Quan sát nhận xét 
Gợi ý HS quan sát các chậu cảnh và gợi ý nhận xét: hình dáng, cấu trúc chung( miệng , cổ ,thân, đáy), cách trang trí, ..
Hoạt động 2: Cách trang trí 
- GV giới thiệu vài hình gợi ý cách trang trí khác nhau vẽ phác các hoạ tiết vào chậu cảnh cho cân đối.
- Sửa chữa cho đẹp
- Chọn màu và tô lên ( lưu ý có độ đậm nhạt) 
Hoạt động 3: Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành như sau: 
-HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét:
GV cùng HS chọn các bài vẽ và nhận xét.
Hình dáng , cách trang trí, màu sắc,.
Dặn dò : Quan sát các hoạt động vui chơi ngày hè.
- Hát 
- HS Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
 -HS quan sát mẫu tìm hiểu theo gợi ý GV nêu để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chậu cảnh như: tỉ lệ, các nét tạo hình, cách trang trí vẽ màu
- HS chọn cách trang trí theo ý thích.
- HS thực hành, một số nhóm vẽ trên bảng. HS làm bài theo cảm nhận riêng .
- HS xếp loại bài theo ý thích.
- Nêu nhận xét của mình trước lớp về từng bài vẽ
KĨ THUẬT
TIẾT 32: LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức – Kĩ năng:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình
2. Thái độ:
 -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
15’
10’
4’
.Khởi động:
Bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Bài mới 
a)Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải. 
 a/ HS chọn chi tiết
 -HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
 -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải.
 b/ Lắp từng bộ phận: 
 -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
 -GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung của từng bước lắp ráp.
 -GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau :
 +Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài.
 +Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình.
 -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 c/ lắp ráp xe ô tô tải
 -GV cho HS lắp ráp.
 -GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú ý:
 +Chú ý vị trí trong, ngoài của bộ phận với nhau.
 +Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
 -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình.
 +Ôâ tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Xe chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 4. Dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài“ Lắp ghép mô hình tự chọn”
Hát 
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS làm việc theo nhóm.
-HS lắp ráp các bước trong SGK .
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-Cả lớp.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 32: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	
- Học sinh sưu tầm, xử lý các thông tin về tác hại ma tuý và trình bày được những thông tin đó. 
2. Kĩ năng: 	
- Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất ma tuý.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- 	Thầy: Các hình ảnh và thông tin về tác hại của ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của ma tuý.
- 	Trò : Sưu tầm hình ảnh và thông tin về tác hại của ma tuý. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
18’
13’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bảo vệ môi trường(2)
Ÿ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Môi trường là gì?
+ Tại sao phải bảo vệ môi trường?
+ Bảo vệ môi trường em cần làm gì?
Giáo viên nhận xét
3.Bài mới:Phòng chống tệ nạn ma tuý. 
 GV giới thiệu bài – ghi tựa bài 
* Hoạt động 1: Trưng bày các tư liệu đã sưu tầm đựơc
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_ki_thuat_the_duc_lop_4_tuan_32_dang_thi.doc
Giáo án liên quan