Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 31 - Đặng Thị Hồng Anh

1. Phần mở đầu:

- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân .

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc.

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.

 -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.

2. Phần cơ bản:

a. Môn tự chọn: Đá cầu

- Ôn chuyển cầu theo nhóm hai người

- Thi tâng cầu bằng đùi.

- Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích.

- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.

b. Nhảy dây:

- GV nhắc lại cách nhảy, sau đó chia tổ tập luyện và tự điều khiển.

 

doc8 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 31 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG 
ĐL
PP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân..
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc. 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
 -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 
2. Phần cơ bản: 
a. Môn tự chọn: Đá cầu 
- Ôn chuyển cầu theo nhóm hai người
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. 
- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b. Nhảy dây: 
- GV nhắc lại cách nhảy, sau đó chia tổ tập luyện và tự điều khiển. 
3. Phần kết thúc: 
-GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 
 -GV hô giải tán.
6 – 10’
1 – 2’ 
1’ 
1 – 2’
1’
2L8N
18 -22’
4 – 6’
1’
1 – 2’
1 – 2’
1’
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
GV
-HS nhận xét.
-HS tập hợp theo đội hình 
2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. 
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc,
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS hô “khỏe”.
* & * 
THỂ DỤC
TIẾT 62: MÔN TỰ CHỌN –TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”
I-MỤC TIÊU:
-Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và tham gia trò chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG 
ĐL
PP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 2 . Phần cơ bản:
 a) Môn tự chọn: Đá cầu
 -Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người. 
- Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. 
- Thi ném bóng trúng đích. 
 b) Trò chơi vận động: Con sâu đo.
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “ Con sâu đo.”. 
 -GV nhắc lại cách chơi. 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tất cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 
 -GV hô giải tán.
6 – 10’
1 – 2’ 
1’ 
1 – 2’
2L8N
18 -22’
12- 14’ 
4 – 6’ 
4 – 6’
1’
1 – 2’
1 – 2’
1’
-HS tập hợp thành 3hàng
HS thực hành 
HS thực hiện 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS hô “khỏe”.
* & *
Ngày soạn:27/04/2008
Ngày dạy: 30/04/2008
MĨ THUẬT
TIẾT 31: VẼ THEO MẪU 
 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức – Kĩ năng:
 - HS nắm được hình dáng ,tỉ lệ của hai mẫu vật có dạng hình trụ và hình cầu.
 - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu 2. Thái độ
 - HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 * GV : - SGK ,SGV 
- Một vài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu để vẽ theo nhóm .
- Vải làm nền cho mẫu vẽ 
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trước
 * HS : - SGK 
- Mẫu vẽ theo nhóm 
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành 
- Bút chì đen ,tẩy ,màu vẽ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
7’
7’
10’
4’
1’
1.Khởi động :
2.Bài cũ : 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét phần bài cũ.
3.Bài mới: 
 -Giới thiệu bài - ghi tựa bài 
Họat động 1: Quan sát ,nhận xét
 - GV gợi ý HS nhận xét hình các trang 74 SGK :
+ Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ?
+ Hình dáng ,tỉ lệ ,màu sắc , đậm nhạt của các đồ vật như thế nào ?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước ,ở sau ?
- GV bày một vài mẫu và gợi ý HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn .
Ví dụ :
+ Vật mẫu nào ở trước ,vật mẫu nào ở sau ? các vật mẫu có che khuất nhau không ?
+ Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào ?
- GV kết luận : 
+ Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau .- - Mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình 
 -GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm 
- HS cùng trao đổi về cách bày mẫu .
Hoạt động 2: Cách vẽ
 -GV yêu cầu HS quan sát mẫu ,đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ 
- So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình chung , sau đó phác khung hình của từng vật mẫu 
- Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng 
- Vẽ nét chính trứoc ,sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống nhau .
 -GV nhắc nhở HS : nếu vẽ mẫu là các đồ vật khác hoặc vẽ theo nhóm thì cũng tiến hành vẽ theo cách đã hướng dẫn 
Hoạt động 3: thực hành
- GV quan sát lớp và nhắc nhở HS :
+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu .
+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy .
+ So sánh ,ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu .
Khi thấy HS còn lúng túng ,GV hướng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu ,so sánh với bài vẽ để điều chỉnh .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng 
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ 
- GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 
4. Dặn dò :
 Quan sát các loại chậu cảnh chuẩn bị cho tiết sau. 
- Hát 
 -HS lắng nghe 
 -HS nhận xét 
- + Mẫu có 2 đồ vật. Gồm có một lọ hoa và một quả táo.
- HS trả lời
- HS nhận xét theo yêu cầu 
- HS trả lời 
 -HS bày mẫu vẽ 
- HS quan sát và vẽ 
- HS vẽ 
 -HS lắng nghe
 -HS quan sát 
Thự hiện vẽ theo mẫu vật đã chuẩn bị (có thể vẽ theo nhóm) 
 -HS treo bài vẽ của mình lên bảng 
 -Nhận xét ,xếp loại bài của bạn 
* & * 
KĨ THUẬT
TIẾT 31: LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 1 )
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức – Kĩ năng:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình
2. Thái độ:
 -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
10’
15’
4’
.Khởi động:
Bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Bài mới 
a)Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải và nêu mục tiêu bài học. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn .
 -Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi:
 +Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận?
 -Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế.
 * Hoạt động 2: HD thao tác kỹ thuật.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
 -GV cùng HS gọi tên , số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào hộp.
 b/ Lắp từng bộ phận
 -Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2 SGK
 -Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần?
 -Lắp cabin: cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi:
 + Em hãy nêu các bước lắp cabin?
 -GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK.
 -GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản.
 -Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe H.5 SGK.
 Đây là các bộ phận đơn giản nên GV gọi HS lên lắp.
 c/ Lắp ráp xe ô tô tải 
 -GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK.
 -Kiểm tra sự chuyển động của xe.
 d/ GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
 4.Củng cố- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 - Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
Hát 
Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-10	HS đ
-HS quan sát vật mẫu.
-3 bộ phận : giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe.
-HS làm.
-2 phần: Giá đỡ trục bánh xe , sàn cabin. 
-4 bước theo SGK.
-HS theo dõi.
-2 HS lên lắp
-HS lắp và nhận xét.
-HS thực hiện.
- HS lắp theo qui trình trong SGK.
-Cả lớp.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức: 
- HS hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay & mai sau. 
- Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
2.Kĩ năng:
Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
3. Thái độ:
Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Phiếu giao việc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
6’
6’
6’
6’
3’
1’
 1. Khởi động: 
 2. Bài cũ: Bảo vệ môi trường(tiết 1)
- Môi trường bị ô nhiễm do ai? 
- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những ai?
- GV nhận xét
 3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động1:Tập làm“Nhà tiên tri” (BT2)
- GV chia HS thành các nhóm
Nhóm 1 :
a/. Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.
ịNhóm 2 :
b/. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
ịNhóm 3 :
c/. Đố phá rừng.
ịNhóm 4 :
d/. Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho chảy xuống sông, hồ.
ịNhóm 5 :
đ/. Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành phố.
ịNhóm 6 :
e/. Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (BT 3)
- GV phổ biến cho HS cách 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_ki_thuat_the_duc_lop_4_tuan_31_dang_thi.doc