Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 29 - Đặng Thị Hồng Anh
2 .Phần cơ bản:
a) Môn tự chọn :
-Đá cầu :
* Tập tâng cầu bằng đùi :
-GV làm mẫu, giải thích động tác:
-Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em.
-GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung.
-GV chia tổ cho các em tập luyện.
-Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi.
-Ném bóng
-Tập các động tác bổ trợ :
* Tung bóng từ tay nọ sang tay kia
* Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia
GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối.
* Ngồi xổm tung và bắt bóng
* Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân
-GV nêu tên động tác.
-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác.
-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS.
a) Trò chơi vận động :
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi : “Nhảy dây ”.
-GV nhắc lại cách chơi.
-GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi.
-GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển.
huỷ, đường sắt, đường bộ HỌC SINH : - VTV, tranh sưu tầm về đề tài an toàn giao thông, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 7’ 7’ 10’ 4’ 1’ Khởi động : Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. GV nhận xét phần bài cũ. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi tựa bài Họat động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. GVgiới thiệu tranh và gợi ý HS cách thể hiện đề tài an toàn giao thông GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh trong SGK trang 99 và tranh của HS các lớp trước. Tranh thường có các hình ảnh nào? Họat động 2: Cách vẽ tranh GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông của mình( vẽ cảnh nào? Có những gì?) Gv gợi ý HS cách vẽ tranh: Cần vẽ các hình ảnh như: Khi HS vẽ xong gợi ý về màu. Vẽ mảng chính trước, mảng phụ sau. Họat động 3: Thực hành Đây là bài vẽ nhằm rèn luyện khả năng sáng tạo và các họat động ngoài nhà trường do vậy GV cần : Gợi ý HS tìm ra cách thể hiện khác nhau để mỗi em vẽ được bức tranh đơn giản, đúng đề tài. Hoạt đđộng 4: Đánh giá - Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài bạn và bài mình để rút kinh nghiệm cho các bài vẽ khác GV nhận xét tiết học và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. Dặn dò: - Khi đi ra đường chúng ta nhớ thực hiện tốt các quy tắc ATGT. Hát 2HS lên bảng HS nhắc lại HS quan sát và thực hiện HS thực hiện Xe ô tô, xe máy ,xe đạp đi trên đường. Người đi bộ trên vỉa hà, có nhà, cây cối Thuyền, tàu đi trên sông. + Đường phố, cây, nhà + Xe đi trên đường + Người đi bộ trên vỉa hè.. HS lắng nghe và thực hiện Thực hành vẽ một tranh về ATGT vào vở tập vẽ HS nhận xét bài vẽ của bạn và rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. Nhận xét theo cảm nhận riêng của từng học sinh * & * THỂ DỤC TIẾT 57: MÔN TỰ CHỌN . NHẢY DÂY I. MỤC TIÊU : -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trò chơi “Nhảy dây ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Nhảy dây ”. tập môn tự chọn. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: PHẦN VÀ NỘI DUNG ĐL PP TỔ CHỨC 1 .Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. -Ôn nhảy dây. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”. 2 .Phần cơ bản: a) Môn tự chọn : -Đá cầu : * Tập tâng cầu bằng đùi : -GV làm mẫu, giải thích động tác: -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. -Ném bóng -Tập các động tác bổ trợ : * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối. * Ngồi xổm tung và bắt bóng * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. a) Trò chơi vận động : -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi : “Nhảy dây ”. -GV nhắc lại cách chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 3. Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. -Trò chơi: “Kết bạn”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn : đá cầu, ném bóng ”. -GV hô giải tán. 6 – 10’ 1 – 2’ 1’ 1 – 2’ 2L8N 1’ 18 -22’ 12- 14’ 4 – 6’ 4 – 6’ 1’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1’ -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. GV -HS nhận xét. -HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang , em nọ cách em kia 1,5 m ========== ========== ========== ========== 5GV -Hình 31 - HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. GV -HS hô “khỏe”. * & * THỂ DỤC TIẾT 58: MÔN TỰ CHỌN . NHẢY DÂY I. MỤC TIÊU : -Học một số nội dung của môn thự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trò chơi: “Nhảy dây ”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: PHẦN VÀ NỘI DUNG ĐL PP TỔ CHỨC 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. -Ôn nhảy dây. -Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tạo thành một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng” . 2 . Phần cơ bản: a) Môn tự chọn: -Đá cầu * Tập tâng cầu bằng đùi : -GV làm mẫu, giải thích động tác: TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm dồn vào chân trước. Tay cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn cầu. Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao. Tiếp theo di chuyển theo hướng cầu rơi để tâng cầu lên. -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. -Ném bóng * Tập các động tác bổ trợ : * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối. * Ngồi xổm tung và bắt bóng * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. b) Trò chơi vận động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi: “ Nhảy dây ”. -GV nhắc lại cách chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. -Trò chơi: “ Kết bạn ”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà -GV hô giải tán. 6 – 10’ 1 – 2’ 1’ 1 – 2’ 2L8N 1’ 18 -22’ 12- 14’ 4 – 6’ 4 – 6’ 1’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1’ -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. GV -HS nhận xét. -HS tập hợp theo đội hình 2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. ========== ========== ========== ========== 5GV -Hình 31 Hình 31 -Hình 33 -Hình 30 -Hình 32 -HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ========== ========== ========== ========== 5GV -HS hô “khỏe”. * & * KĨ THUẬT TIẾT 27: LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 ) I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức – Kĩ năng: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. 2. Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 15’ 10’ 4’ .Khởi động: Bài cũ: Nêu các chi tiết để lắp cái đu. Bài mới a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu . -GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . b/ Lắp từng bộ phận -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm. c/ Lắp cái đu -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu dao động nhẹ nhàng. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. Hát -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS làm cá nhân, nhóm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. - HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. * & * ĐẠO ĐỨC TIẾT 28: TÔN TRỌNG LUẬT G
File đính kèm:
- giao_an_mon_dao_duc_ki_thuat_the_duc_lop_4_tuan_29_dang_thi.doc