Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 26 - Đặng Thị Hồng Anh

TIẾT 51: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN

TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ”

I. MỤC TIÊU :

 -Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

 -Trò chơi: “Trao tín gậy ” Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : Chuẩn bị 2 còi (cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 26 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïn, cách cờ theo chiều ngang khoảng 1,5 – 2m. Em số 1 của mỗi đội cầm một tín gậy đường kính 3 – 5cm, dài 0,2 – 0,3m bằng tay phải ở phía sau của cờ tín gậy. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS hô “khỏe”.
* & *
THỂ DỤC
TIẾT 52: DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU :
 -Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
 -Học di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng. 
 -Trò chơi: “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
PHẦN VÀ NỘI DUNG 
ĐL
PP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
 -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường 120 – 150m. 
 -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 HS thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người 
 -GV nêu tên động tác. 
 -GV làm mẫu và giải thích động tác. 
 -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. 
 -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. 
 * Học mới di chuyển tung và bắt bóng 
 -GV nêu tên động tá. 
 -GV hướng dẫn và cùng một nhóm HS làm mẫu : 
 Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn cách nhau 1m ở giữa sân, cách hai vạch giới hạn sang hai bên (phía ngoài) 2 – 2,5m kẻ hai vạch chuẩn bị A và B, 2 – 4 quả bóng. 
 -HS tập hợp thành 2 – 4 đội, mỗi đội chia làm hai nhóm, đứng theo hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Nhóm 1 đứng sau vạch chuẩn bị A, nhóm 2 sang đứng sau vạch chuẩn bị B. Em số 1 nhóm 2 của mỗi đội cầm bóng. 
 TTCB: Đứng chân trước chân sau, hai tay buông tự nhiên, mặt hướng theo hướng chạy. Riêng HS có bóng, cầm bóng bằng tay thuận. 
 Động tác: Khi có lệnh số 1 ở nhóm 2 của đội cầm bóng chạy đến vạch giới hạn, chuyền bóng bằng hai tay cho số 1 của nhóm 1, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Số 1 của nhóm 1 bắt bóng bằng hai tay rồi chạy đến vạch giới hạn, chuyền tung bóng bằng hai tay cho nhóm hai. Cứ tập lần lượt như vậy cho đến hết, nếu để bóng rơi, nhặt bóng lên để tiếp tục tập. 
 -Cho các tổ tự quản tập luyện. 
 * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 b) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”. 
 -GV nhắc lại cách chơi. 
 Cách chơi: ( như tiết 51)
 -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển.
3 .Phần kết thúc 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh :Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra). 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 
 -GV hô giải tán.
6 – 10’
1 – 2’ 
1’ 
1 – 2’
2L8N
1’
18 – 22’
12 – 14’ 
Mỗi em thực hiện 2 lần 
4 – 6’ 
4 – 6’
1’
1 – 2’
1 – 2’
1’
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
GV
-HS nhận xét.
-HS theo đội hìng vòng tròn.
-HS theo đội hình hàng dọc.
+Từ đội hình vòng tròn, HS chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị.
-Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang , dàn hàng để tập 
-HS tập hợp thành 2 hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi đấu 8- 12 em. Mỗi đội chia làm hai nhóm đứng ở hai bên vạch giới hạn, cách cờ theo chiều ngang khoảng 1,5 – 2m. Em số 1 của mỗi đội cầm một tín gậy đường kính 3 – 5cm, dài 0,2 – 0,3m bằng tay phải ở phía sau của cờ tín gậy. 
-
Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
GV
-HS hô “khỏe”.
* & *
KĨ THUẬT
TIẾT 26 : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I/ MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức – Kĩ năng:
 -HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
 -Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
 -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
2. Thái độ:
 - HS ham tìm tòi, sáng tạo
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
12’
13’
4’
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học.
 b)Hướng dẫn cách làm
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ.
 -GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau:
 -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết?
 -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK).
 -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
 -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp :có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
 -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
 -Nhận xét kết quả lắp ghép của HS.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít .
 a/ Lắp vít:
 -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK.
 -Gọi 2-3 HS lên lắp vít.
 -GV tổ chức HS thực hành.
 b/ Tháo vít:
 -GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :
 +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ?
 -GV cho HS thực hành tháo vít.
 c/ Lắp ghép một số chi tiết:
 -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
 +Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK.
 -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.
4. Củng cố - dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành.
Hát 
--Chuẩn bị đồ dùng học tập.
HS nghe
-HS theo dõi và nhận dạng.
-Các nhóm kiểm tra và đếm.
-7	-HS đthực hiện.
-HS theo dõi và thực hiện.
-HS tự kiểm tra.
-Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS quan sát.
Ngày soạn:17/3/2008
Ngày dạy: 21/3/2008
ÂM NHẠC
TIẾT 26: HÁT BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
MỤC TIÊU :
 - HS hát đúng nhạc và lời bài Chú voi con ở Bản Đôn.
 - Hát đúng chỗ luyến 2 nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm đôi và móc kép.
 - Tập trình bày theo hình thức hòa giọng và lĩnh xướng
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
 - Nhạc cụ ; Tập đàn và hát bài Chú voi con ở Bản Đôn ;
 - Tranh ảnh minh họa về cảnh núi rừng Tây Nguyên , những con voi thuần dưỡng chung sống với người .
Học sinh :
 - SGK , vở chép nhạc , nhạc cụ gõ 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
25’
12’
13’
5’
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: 
Học bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. 
2. Phần hoạt động :
Nội dung: Học hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. 
Hoạt động 1: Dạy hát. 
GV tiến hành dạy theo cách thông thường. 
Đây là những đặc điểm riêng cần lưu ý: 
Bài hát chia làm hai đoạn:
Đoạn 1: Chú voi conham chơi. 
Đoạn 2: Còn lại.
GV hướng dẫn HS hát đúng những tiếng có luyến hai nốt nhạc. Thể hiện rõ nốt móc đơn chấm đôi và móc kép đi liền nhau. Có thể vừa dùng nhạc cụ vừa dùng giọng hát để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng. 
Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
Hát lời 1: Tập trình bày theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. GV cử một HS hát đoạn 1. Tất cả cùng hát đoạn 2 (hoà giọng)
Chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ trình bày cách hát trên một lần. 
GV nhận xét, đánh giá. 
Hát lời 2: GV cho HS hát.
3. Phần kết thúc:
Cả lớp hát lại 2 lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
GV nhắc HS về nhà tự suy nghĩ, tìm động tác thích hợp để phụ hoạ cho nội dung bài. 
HS hát.
HS hát từng câu theo giáo viên. 
HS hát.
HS hát.
Cả lớp cùng hát. 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_ki_thuat_the_duc_lop_4_tuan_26_dang_thi.doc
Giáo án liên quan