Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 24 - Đặng Thị Hồng Anh

II. NỘI DUNG

 1. Điểm lại tình hình tuần 24

 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần

 * GV nhận xét chung

- Lớp duy trì tốt sĩ số, các nề nếp thi đua tương đối ổn định, không khí thi đua sôi nổi.

- Về học tập các em thực hiện hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ.

- HS đã chuẩn bị tương đối đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.

- Vệ sinh lớp gọn gàng sạch sẽ , thực hiện tốt VS luân phiên.

- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.

- Chấp hành tốt an toàn giao thông.

 * Một số tồn tại:

- Trong lớp vẫn còn một số học sinh lơ đãng , không chú ý trong giờ học : Khang, Công, T.Thanh.

- Về vệ sinh cá nhân, một số em chưagọn gàng,sạch sẽ : Dét; Trang; Tý, Dũng

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 24 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tại những nơi quy định. Yêu cầu hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích 
 * Tập phối hợp chạy nhảy 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu. 
 TTCB: Khi đến lượt các em tiến vào vị trí xuất phát, chân sau kiểng gót, mũi chân cách gót chân trước một bàn chân, thân hơi ngả ra trước, hai tay buôn tự nhiên hay hơi gập ở khuỷu. 
 Động tác: Khi có lệnh, mỗi em chạy nhanh đến vạch giới hạn giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về phía trước. Khi hai chân tiếp đất, chùng chân để giảm chấn động, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. 
 -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi.
 b) Trò chơi: “Kiệu người”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác :
 Chuẩn bị : Kẻ hai vạch xuất phát và đích cách nhau 10 – 12m. HS tập hợp thành từng nhóm 3 em (nam với nam, nữ với nữ ), đứng phía sau vạch xuất phát. Trong từng nhóm cứ hai em một nắm cổ tay nhau theo kiểu úp lòng bàn tay lên cổ tay nhau để làm kiệu .Các nhóm tiến sát vào vạch xuất phát , hai người làm kiệu, người thứ ba đứng ở phía trước tay của hai người và mặt hướng về trước cùng chiều với hai người làm kiệu. 
 Cách chơi : Khi có lệnh bắt đầu, hai người làm kiệu hơi khuỵu gối hạ thấp trọng tâm để người được kiệu ngồi lên phần bốn tay nắm với nhau của hai người làm kiệu. Người được kiệu quàng hai tay qua cổ và bám vào vai bạn. Sau đó hai người làm kiệu nhanh chóng kiệu bạn đến vạch đích. Khi đến đích đổi người ngồi kiệu và làm kiệu, cứ như vậy khi nào cả ba người đều được ngồi kiệu và kiệu về đến đích thì trò chơi tạm dừng. 
 -GV tổ chức cho HS thực hiện thử một vài lần. 
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc nhở các em khi chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn. 
3 .Phần kết thúc: 
 -Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát. 
 -Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng : như gập thân. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa, tập phối hợp chạy nảy. 
 -GV hô giải tán. 
6 -10’
1- 2’
1 – 2’ 
1’
18 –22’
12 –14’ 
 6 – 7’
6 – 7’
5 – 7’
4 – 6’
1 – 2’ 
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €

-HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc.
-HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực hiện xong, đi ra khỏi đệm, em tiếp theo tiếp tục xuất phát. 
-HS được thành 3 nhóm, tập động tác Kiệu tại chỗ, sau đó mới tập di chuyển.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €

-HS hô “khỏe”.
THỂ DỤC
TIẾT 48: BẬT XA 
TRÒ CHƠI: “KIỆU NGƯỜI ”
I. MỤC TIÊU :
 -Kiểm tra bật xa. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích. 
 -Trò chơi: “Kiệu người ” Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. 
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, thước dây, đệm, bàn ghế phục vụ cho kiểm tra. Kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và khu vực kiểm tra. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG 
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh sĩ số
 -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
 +Tập bài thể dục phát triển chung. 
 +Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Kiểm tra bật xa :
 -Lần lượt từng em thực hiện bật xa rơi xuống đệm, đo thành tích của lần nhảy xa hơn. 
 -Tổ kiểm tra sau phục vụ tổ kiểm tra trước và ngược lại. 
 -GV bao quát chung và yêu cầu HS giữ gìn trật tự kỉ luật. 
 -Đánh giá kết quả kiểm tra dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau: 
Hoàn thành tốt : Thực hiện động tác đúng, thành tích đạt 140cm (nam) 
Hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng động tác, thành tích đạt tối thiểu 120 cm (nam), 100cm (nữ). 
Chưa hoàn thành : Thực hiện không đúng động tác, thành tích đạt dưới 120 cm (nam) , 100cm (nữ) 
 * Tập phối hợp chạy, mang,vác: 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, chạy, mang, vác và làm mẫu. 
 Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1 – 1,5m, cách vạch xuất phát 5 – 8m kẻ các vòng tròn nhỏ có đường kính 0,5m.
TTCB: Khi đến lượt các em tiến vào vạch xuất phát đứng chân trước chân sao, hai tay ôm bóng. 
Động tác: Khi có lệnh số 1 chạy nhanh đến vóng tròn, đặt một chân vào vòng tròn, rồi chạy về vạch xuất phát trao bóng cho số hai. Sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng số 2 thực hiện như số 1, cứ lần lượt như vậy cho đến hết 
 -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi.
 -GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. 
 b) Trò chơi: “Kiệu người”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV nhắc lại cách chơi. 
 Cách chơi : Khi có lệnh bắt đầu, hai người làm kiệu hơi khuỵu gối hạ thấp trọng tâm để người được kiệu ngồi lên phần bốn tay nắm với nhau của hai người làm kiệu. Người được kiệu quàng hai tay qua cổ và bám vào vai bạn. Sau đó hai người làm kiệu nhanh chóng kiệu bạn đến vạch đích. Khi đến đích đổi người ngồi kiệu và làm kiệu, cứ như vậy khi nào cả ba người đều được ngồi kiệu và kiệu về đến đích thì trò chơi tạm dừng. 
 -GV tổ chức cho HS thực hiện thử một lần. 
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Thi giữa các tổ với nhau, nhắc các em khi chơi cần đảm bảo an toàn. GV khuyến khích thi đua giữa các nhóm, tổ với nhau. 
3 .Phần kết thúc: 
 -Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. 
 -GV nhận xét phần kiểm tra và đánh giá. 
 -GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa, tập phối hợp chạy, mang , vác và nhảy dây kiểu chụm chân .
 -GV hô giải tán 
6 – 10’
1 – 2’ 
1’ 
1 
lần(2L8N)
1’
18 – 22’
12 – 14’ 
Mỗi em thực hiện 2 lần 
4 – 6’ 
4 – 6’
2’
1 – 2’
1 – 2’
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €

-HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc.
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị thẳng hướng với các vòng tròn đã chuẩn bị, các em điểm số để nhận biết số thứ tự .
-Mỗi tổ là một đội, 3HS là một nhóm thực hiện kiệu người di chuyển nhanh trong 5 – 7m. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €

-HS hô “khỏe”.
KĨ THUẬT
TIẾT 24 : CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 -HS biết được mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa .2. 2.Kĩ năng:
 HS làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa như tưới nước , làm cỏ , vun xới đất .
3. Thái độ: 
 -HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây rau , hoa .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Dầm xới, hoặc cuốc. 
 +Bình tưới nước.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
25’
3’
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3. Bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.
 * Tưới nước cho cây:
 -GV hỏi: 
 +Tại sao phải tưới nước cho cây?
 +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
 -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
 -GV làm mẫu cách tưới nước.
 * Tỉa cây:
 -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, 
 +Thế nào là tỉa cây?
 +Tỉa cây nhằm mục đích gì?
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
 * Làm cỏ:
 -GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:
 +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
 +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? 
 -GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.
 -GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?
 -GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:
 +Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.
 +Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
 +Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
 * Vun xới đất cho rau, hoa:
 -Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_ki_thuat_the_duc_lop_4_tuan_24_dang_thi.doc
Giáo án liên quan