Giáo án môn Đại số và Giải tích 11 tiết 4, 5: Luyện tập Hàm số lượng giác

Tiết 4-5

LUYỆN TẬP : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I./ MỤC TIÊU :

 Qua bài học sinh cần nắm .

 1./ Về kiến thức :

 * Thực hiện được các công việc sau :

+ Phát biểu định nghĩa, nêu được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác:y = sinx, y =cosx, y =tanx, y =cotx.

+ Phát biểu định nghĩa về hàm số tuần hoàn.

 2./ Về kỹ năng :

 + Học sinh rèn luyện được các kĩ năng vạn dụng và kiến thức về các hàm số lượng giác để khảo sát sự biến thiên, vẽ đồ thị, xét tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.

 3./ Về thái độ :

 + Cẩn thận, chính xác .

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số và Giải tích 11 tiết 4, 5: Luyện tập Hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15.08.2008 Ngày dạy: 18.08.2008
Tiết 4-5 
LUYỆN TẬP : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I./ MỤC TIÊU :
 Qua bài học sinh cần nắm .
	1./ Về kiến thức :
	* Thực hiện được các công việc sau :
+ Phát biểu định nghĩa, nêu được sự biến thiên và vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác:y = sinx, y =cosx, y =tanx, y =cotx.
+ Phát biểu định nghĩa về hàm số tuần hoàn.
	2./ Về kỹ năng :
	+ Học sinh rèn luyện được các kĩ năng vạn dụng và kiến thức về các hàm số lượng giác để khảo sát sự biến thiên, vẽ đồ thị, xét tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
	3./ Về thái độ :
	+ Cẩn thận, chính xác .
II./ Chuẩn bị :
	1./ Giáo viên :
	+ Giáo án, sách tham khảo .
	+ Phương pháp : Gợi mở vấn đáp .
	2./ Học sinh :
	+ Sách giáo khoa .
III./ Tiến trình bài dạy :
 	1./ Ổn định :
	2./ Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình làm bài tập .
	3./ Bài mới :
TIẾT 1
	Hoạt động 1: Bài tập 1 và 3 trang 17 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ 1 HS lên bảng làm câu a, c.
 a./ tanx = 0 tại x .
 c./ tanx > 0 khi :
	x .
+ 1 HS lên bảng làm câu b, d .
 b./ tanx = 1 tại x .
 d./ tanx < 0 khi : x .
+ 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = sinx .
+ Vì = , 
 mà sinx < 0 nên lấy đối xứng qua trục Ox phần đồ thị của hàm số y = sinx trên các khoảng này, còn giữ nguyên phần đồ thị của hàm số y = sinx trên các khoảng còn lại. Ta sẽ được đồ thị hàm số y =.
Bài 1/17:
+ Gọi 1 HS làm câu a và c .
+ Gọi 1 HS làm câu b và d .
+ Cho cả lớp nhận xét và GV tổng kết luận .
Bài 3/17:
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = sinx .
+ Dựa vào đồ thị y = sinx cho cả lớp suy nghĩ và đưa ra đồ thị y = .
+ GV vẽ cho HS .
	Hoạt động 2: 
Hoạt động nhóm (bài 2/17)
	Đáp số: a./ D = R \ {} .
	 b./ D = R \ {} .
	 c./ D = R \ .
	 d./ D = R \ .
	Hoạt động 3: Bài 4/17 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ sin2(x + k) = sin(2x + 2k) = sin2x, k Z .
 Suy ra hàm số y = sin2x là hàm số tuần hoàn với chu kì . y = sin2x là hàm số lẻ .
+ 1 HS lên bảng vẽ đồ thị .
 Ta vẽ đồ thị trên đoạn rồi lấy đối xứng qua 0, được đồ trên đoạn . Cuối cùng tịnh tiến song song với trục Ox các đoạn có độ dài , ta được đồ thị hàm số y = sin2x trên R .
+ Hàm số y = sin2x là hàm số chẵn hay lẻ, có chu kỳ bao nhiêu ?
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị .
TIẾT 2
	Hoạt động 4: Bài 5 và 6 trang 18 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = cosx và y = .
+ Ghi nhận hướng dẫn của GV .
+ 1 HS lên bảng vẽ .
+ Ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục Ox. Vậy đó là các khoảng (k2, + k2), k .
Bài 5/18:
HD: Cắt đồ thị hàm số y = cosx bởi đường thẳng y=, ta được các giao điểm có hoành độ tương ứng là: và -, k.
Bài 6/18:
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = sinx .
+ sinx > 0 ứng với phần nào của đồ thị ?
+ Kết luận cho HS .
	Hoạt động 5: Bài 7 và 8 trang 18 .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ 1 HS lên bảng vẽ .
+ Ứng với phần đồ thị nằm phía dưới trục Ox. Vậy đó là các khoảng :
	,k.
+ 1 HS lên bảng làm câu a .
+ Max y = 3
+ 1 HS lên bảng làm câu b .
+ Max y = 5
Bài 7/18:
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = cosx .
+ cosx < 0 ứng với phần nào của đồ thị ?
+ Kết luận cho HS .
Bài 8/18:
+ Gọi 1 HS lên bảng làm câu a .
+ Từ điều kiện ta suy ra được cái gì ?
+ Max y = ?
+ Gọi 1 HS lên bảng làm câu b .
+ Từ điều kiện sinx -1 ta suy ra được cái gì ?
+ Max y = ?
	4./ Củng cố :
+ Cách tìm tập xác định của một hàm số lượng giác .
+ Vẽ đồ thị và xác định miền dương, âm của một hàm số lượng giác .
+ Cách tìm GTLN và GTNN của một hàm số lượng giác .
 5./ Bài tập về nhà :
	 + Chuẩn bị bài : “Phương trình lượng giác cơ bản” .

File đính kèm:

  • doc4-5.doc
Giáo án liên quan