Giáo án môn Đại số 8 tiết 60: Bất phương trình một ẩn
Tiết 60 §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức chuẩn:
- HS đươợc giới thiệu về bất phươơng trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không
- Biết viết dơới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a;
2. Kỹ năng chuẩn: Rèn kĩ năng giải bài tập
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động trí tuệ
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước.
HS : Thước kẻ.
Tuần 29 Ngày soạn: 25/03/2014 Ngày giảng: 26/03/2014 Tiết 60 Đ3. BẤT PHƯƠNG TRèNH MỘT ẨN I. Mục tiờu: 1. Kiến thức chuẩn: - HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không - Biết viết dới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a; x ³ a ; x Ê a 2. Kỹ năng chuẩn: Rèn kĩ năng giải bài tập 3. Thỏi độ: Giaựo duùc cho HS tớnh linh hoaùt, saựng taùo trong hoaùt ủoọng trớ tueọ II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước kẻ. III. Tiến trỡnh dạy học: Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Mở đầu (sgk) ?1 a) Vế trái: x2 Vế phải: 6x - 5 b) Thay x = 3 vào bất phương trình VT: 9 VP: 18 - 5 = 13 => VT < VP Thay x = 4 vào bất phơng trình VT = 16 Vp = 19 => VT <VP Thay x = 5 vào bất phơng trình VT = 25 VP = 25 => VT = VP 2. Tập nghiệm của bất phương trình Ví dụ 1: {x/ x > 3} ( 3 ?2 VT: x; VP: 3 Ví dụ 2: {x/x Ê7} ] 0 7 [ ?3 {x / x ³ -2} -2 0 ?4 {x / x < 4} ) 0 4 3. Bất phương trình tương đương F(x) f’(x) khi chúng cùng tập nghiệm ví dụ 3: 3 x >3 4. Bài tập Bài 15 2.3 + 3 < 9 (S) -4.3 > 2.3 + 5 (S) 5 – 3 > 3.3 – 12 (Đ) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề 1. Kiểm tra bài cũ - HS 1: bài 13a, b - HS 2: bài 13c, d 2. Đặt vấn đề (sgk) Hoạt động 2: Mở đầu - Yêu cầu HS đọc sách - Yêu cầu HS làm ?1 Hoạt động 3: Tập nghiệm của bất phương trình - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 - Yêu cầu HS làm ?2 - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 - Yêu cầu HS làm ?3 - Yêu cầu HS làm ?4 Hoạt động 3 : Bất phương trình tương đương -Yêu cầu HS tìm hiểu thế nào là hai bất phương trình tương đương? - Cho vd về 2 bất phương trình tương đương? Hoạt động 5: Củng cố - Yêu cầu HS làm bài 15 - HS đọc - HS : a) Vế trái x2 Vế phải : 6x - 5 b) Thay x = 3; 4; 5 vào bất phơng trình có 16 < 19; 25 = 25; 9<13 đẳng thức đúng. Vậy 3,4,5 là nghiệm của bất phơng trình Thay x = 6 vào bất phơng trình 36 >31 không thoả mãn bất phơng trình. => x = 6 không là nghiệm của bất phơng trình HS: là tập hợp các nghiệm của bất phơng trình - HS - HS : - HS - HS : Vẽ trục số, sau đó biểu diễn tập - HS hoạt động theo nhóm - 2 bất phơng trình được gọi là tương đương khi chúng cùng 1 tập nghiệm - HS : cho 2 bất phơng trình x - 3 >1 (1) x >4 (2) Bất phương trình (1) bất phương trình (2) vì chúng có tập nghiệm x >4 - HS IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học bài - Làm bài: 16à18/43 SGK 2. Bài sắp học: Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn Nội dung tỡm hiểu: - Dạng tổng quỏt của bất phương trỡnh một ẩn - Quy tắc biến đổi của bất phương trỡnh
File đính kèm:
- tiet 60.doc