Giáo án môn Đại số 8 tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Tiết 11 §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức chuẩn:
- HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
- HS được áp dụng phương pháp nhóm để phân tích một số đa thức thành nhân tử
2. Kỹ năng chuẩn: HS nhận biết sắp nhóm để phân tích nhân tử
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán.
II. Chuẩn bị:
GV:
HS:
III. Tiến trình dạy học:
Tuần 6 Ngày soạn: 29/09/2013 Ngày giảng: 30/09/2013 Tiết 11 Đ8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHểM HẠNG TỬ I. Mục tiờu: 1. Kiến thức chuẩn: - HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử - HS được áp dụng phương pháp nhóm để phân tích một số đa thức thành nhân tử 2. Kỹ năng chuẩn: HS nhận biết sắp nhóm để phân tích nhân tử 3. Thỏi độ: cẩn thận, chớnh xỏc trong quỏ trỡnh tớnh toỏn. II. Chuẩn bị: GV: HS: III. Tiến trỡnh dạy học: Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Ví dụ Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2-3x +xy -3y = (x2-3x) +(xy -3y) = x(x-3) +y (x-3) = (x-3)(x+y) b) 2xy + 3z +6y +xz = (2xy +6y)+(3z+xz) = 2y(x+3) +z(x+3) =(x+3)(2y+z) 2. áp dụng: ?1 =(15.64+36.15)+(25.100+60.100) =15(64+36)+100(25+60) =15.100+100.85 =100(15+85)=100. 100=10.000 ?2 Bạn An làm đúng. Bạn Thái và bạn Hà cũng làm đúng nhưng chưa phân tích hết vì còn có thể phân tích được. 3. Bài tập Bài tập 47 a,c/22 a) = (x2-xy) +(x-y) = x(x-y) +(x-y) = (x-y) (x+1) c) (3x2 - 3xy) -(5x- 5y) = 3x(x-y) -5 (x-y) = (3x-5)(x-y) Bài tập 49 b/22 =(452 +402+80.45)- 152 = (45+40)2-152=852-152 =(85-15)(85+15)=70.100=7000 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề Kiểm tra bài cũ - HS 1: làm bài 41 - HS 2: làm bài 44b,c - HS 3: làm bài 45 2. Đặt vấn đề Hoạt động 2: Ví dụ - Yêu cầu HS làm - Các hạng tử có nhân tử chung hay không? - Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung? - Phân tích x2-3x +xy -3y theo phương pháp nhóm hạng tử? - Còn cách nào để nhóm không - Tương tự như ví dụ a, hãy là câu b - Ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử Hoạt động 3: áp dụng - Yêu cầu HS làm ?1 - Yêu cầu HS làm ?1 Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu HS làm bài tập 47 a,c/22 - Yêu cầu HS làm bài tập 49 b/22 HS .... - HS ; không có nhân tử chung - HS nhóm 2 hạng tử vào 1 nhóm - HS : = (x2-3x) +(xy -3y) = x(x-3) +y (x-3) = (x-3)(x+y) - HS : Nhóm hạng tử 1 và 3; 2 và 4 - HS - HS - HS - HS : a) = (x2-xy) +(x-y) = x(x-y) +(x+y) = (x-y) (x+1) c) (3x2 - 3xy) -(5x- 5y) = 3x(x-y) -5 (x-y) = (3x-5)(x-y) - HS IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học qui tắc - làm bài 47, 48, 49, 50/ 22, 23 SGK - Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 47: Cõu c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (3x2 – 3xy) – (5x - 5y) Bài 48: a) x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2 b) nhúm 3 hạng tử đầu thành 1 nhúm c) 3 hạng tử đầu 1 nhúm, 3 hạng tử sau 1 nhúm à đặt dấu trừ trước dấu ngoặc thỡ 3 hạng tử sau đổi dấu 2. Bài sắp học: Luyện tập - bài tập: 24, 30, 32 SBT
File đính kèm:
- tiet 11.doc