Giáo án môn Đại số 7 tiết 30: Luyện tập
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + Củng cố kiến thức khái niệm về hàm số
- Kỹ năng: + Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không.
+ Tìm các giá trị tương ứung của hàm số khi biết được giá trị của biến số và ngược lại.
- Thái độ: + Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ bài tập 27, 28.
- HS: Máy tính bỏ túi.
Tuần: 15 Tiết: 30 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố kiến thức khái niệm về hàm số - Kỹ năng: + Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không. + Tìm các giá trị tương ứung của hàm số khi biết được giá trị của biến số và ngược lại. - Thái độ: + Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. CHUẨN BỊ: GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ bài tập 27, 28. HS: Máy tính bỏ túi. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy phát biểu khái niệm khi nào thì đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x? (4đ) - Aùp dụng: sửa bài tập 26 SGK (6đ) - Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu lý thuyết trước. - GV: em có nhận xét gì về khái niệm hàm số mà bạn phát biểu? - Cho học sinh nhận xét, góp ý. - Giáo viên nhận xét lý thuyết và cho học sinh làm bài tập. - GV: em hãy nhận xét bạn tính như thế đúng hay chưa? - Học sinh nhận xét. 1. Sửa Bài tập cũ: Khái niệm: Bài tập 26: y =5x - 1 x - 5 - 4 - 3 - 2 0 y - 26 - 21 - 16 - 11 - 1 0 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG Cho học sinh đọc đề bài. - HS: trong các trường hợp sau, đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không? a) x - 3 - 2 - 1 1 2 y - 5 -7,5 -15 30 15 7,5 b) x 0 1 2 3 4 y 2 2 2 2 2 Cho học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm câu a, các em còn lại làm vào vở. - GV: em thấy bạn làm đúng hay chưa? - Học sinh nhận xét, góp ý. - Giáo viên nhận xét và gọi một học sinh lên làm câu b, các em còn lại tiếp tục làm vào vở. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, góp ý. - Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm để chấm điểm. - GV: bài này x và y quan hệ tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch? - HS: tỉ lệ nghịch. - GV: hệ số tỉ lệ nghịch là bao nhiêu? - HS: 12. Cho học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - GV: em thấy bạn làm đúng hay chưa? - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, góp ý. - Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm để chấm điểm. 2. Bài tập mới: Bài tập 27: a) y là hàm số của x. b) y là hàm số của x (y là hàm hằng) Bài tập 28: a) b) x - 6 - 4 - 3 2 5 6 12 - 2 - 3 - 4 6 2,4 2 1 Bài tập 29: y = f(x) = x2 - 2. f(2) = 22 - 2 = 2 f(1) = 12 - 2 = - 1 f(0) = 02 - 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 - 2 = - 1 f(- 2) = (-2)2 - 2 = 2. Củng cố và luyện tập: - GV: vậy qua các bài toán trên thì em thấy khi nào thì y là hàm số của x? - HS: y là hàm số của x nếu khi x thay đổi thì y nhận được không quá 1 giá trị tương ứng. - GV: Hàm số có thể cho bởi những dạng nào? - HS: Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. - GV: nếu đại lượng x thay đổi mà đại lượng y vẫn không thay đổi thì y có phải là hàm số của x không? - HS: Nếu x thay đổi mà y vẫn giữ nguyên một giá trị thì y cũng là hàm số của x và y gọi là hàm hằng (ví dụ bài 27 b). - Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra bài học kinh nghiệm. 3. Bài học kinh nghiệm: - y là hàm số của x nếu khi x thay đổi thì y nhận được không quá 1 giá trị tương ứng. - Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. - Nếu x thay đổi mà y vẫn giữ nguyên một giá trị thì y cũng là hàm số của x và y gọi là hàm hằng. 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Nắm vững khái niêm hàm số. - Hàm số có thể cho dưới dạng như thế nào? - Khi nào thì y được gọi là hàm hằng? - Xem kỹ lại các bài tập đã làm hôm nay. - Làm bài tập 30, 31 SGK/64, 65. Hướng dẫn bài tập 31: muốn tìm x thì ta suy ra - Đọc trước phần 1, 2 bài sau, mang thước thẳng. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tuan 15 Tiet 30 Luyen tap.doc