Giáo án môn Đại số 11 tiết 30: Phép thử và biễn cố

Tiết PPCT: 30

Tuần 10

PHÉP THỬ VÀ BIỄN CỐ

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- HS cần nắm được: Các khái niệm, phép thử, không gian mẫu, biến cố và một số khái niệm liên quan đến biến cố.

 - Hiểu và biết cách mô tả không gian mẫu (liệt kê, tính số phần tử, chỉ ra tính chất đặc trưng) biết cách biểu diễn một biến cố dưới dạng mệnh đề và tập hợp, biểu diễn dưới dạng giao, hợp của hai biến cố.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Rèn luyện kĩ năng mô tả không gian mẫu, mô tả biến cố

3. Thái độ, tình cảm: Tích cực tư duy và theo dõi bài học.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 11 tiết 30: Phép thử và biễn cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 20/10/2010
Lớp dạy: 11E6
Ngày soạn: 2 – 10 – 2010 
Tiết PPCT: 30
Tuần 10	
PHÉP THỬ VÀ BIỄN CỐ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- HS cần nắm được: Các khái niệm, phép thử, không gian mẫu, biến cố và một số khái niệm liên quan đến biến cố.
	- Hiểu và biết cách mô tả không gian mẫu (liệt kê, tính số phần tử, chỉ ra tính chất đặc trưng) biết cách biểu diễn một biến cố dưới dạng mệnh đề và tập hợp, biểu diễn dưới dạng giao, hợp của hai biến cố.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Rèn luyện kĩ năng mô tả không gian mẫu, mô tả biến cố
3. Thái độ, tình cảm: Tích cực tư duy và theo dõi bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (15’)
- Đưa ra các vi dụ để dẫn dắt hs đến khái niệm phép thử.
- Khi gieo một con súc sắc, một đồng tiền thì có mấy kết quả xảy ra.
- Các hành động trên là phép thử ngẫu nhiên, thế nào là phép thử ngẫu nhiên ?
- Trong các phép thử sau đâu là phép thử ngẫu nhiên:
+ Thợ săn bắn chim.
+ Cho quả trứng rơi từ độ cao khoảng 2m xuống đất.
Hoạt động 2 (15’)
- Cho hs thực hiện HĐ 1.
- Nêu định nghĩa không gian mẫu.
- Gọi lần lượt 3 hs lên bảng một tả không gian mẫu ở ví dụ 1, 2.
- Một hộp đựng 5 thẻ được đánh số từ 1 đến 5 lấy ngẫu nhiên 2 thẻ. Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử trên.
Hoạt động 3 (10’)
- Mô tả không gian mẫu của phép thử gieo một con súc sắc? 
- Mô tả sự kiện A: “các mặt xuất hiện là chẵn” và B: “các mặt xuất hiện là lẻ”
- Mối liên hệ giữa A, B và và ?
- Gọi 1 hs nêu định nghĩa biến cố.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Gieo súc sắc có 6 kết quả xảy ra là: con súc sắc xuất hiện mặt: . Gieo đồng tiền có 2 kq: sấp, ngửa.
- Nêu định nghĩa phép thử ngẫu nhiên.
+ TH1: Là phép thử ngẫu nhiên.
+ TH2: Không phải là phép thử ngẫu nhiên.
- .
- Ghi nhớ.
- VD1: .
VD2: 
- Suy nghĩ và trả lời.
- .
- .
- A, B là tập con của 
- Định nghĩa biến cố.
4. Củng cố và dặn dò (3’)
	- Thế nào là phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu và biến cố ?
	- HD hs học ở nhà: + Giải bài tập sau: 1a (HS TB), 1b (HS K-G) SGK trang 63.
	+ Thế nào biến cố không thể, chắc chắn ?
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docT1 phép thử và biến cố.doc
Giáo án liên quan