Giáo án Hình học 11 tiết 17, 18, 19: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Tiết:17,18,19 §3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Các định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .

- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .

2) Kỹ năng :

 - Vận dụng các định lí vào bài toán cụ thể .

3) Tư duy : - Hiểu định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .

- Hiểu được các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .

4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi

- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 17, 18, 19: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:17,18,19 	 §3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
Ngày soạn:	----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Các định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .
- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .
2) Kỹ năng :
	- Vận dụng các định lí vào bài toán cụ thể .
3) Tư duy : - Hiểu định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .
- Hiểu được các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ?
-Phát biểu định lý 2, vẽ hình ?
- Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang(đáy lớn AD).Gọi M,N lần lựơt là trung điểm của SC và SB, O=ACBD. Xác định (SAD)(SBC)?(OMN) (ABC)?
-Xét hình chóp S.ABCD, hãy cho biết số điểm chung của các đường thẳng SD, AB, MN với (ABC)?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
 -Cho đường thẳng d và mp. Số điểm chung có thể có giữa đường thẳng và mp? (Tìm trong thực tế phòng học).
- GV giới thiệu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
- Đường thẳng và mặt phẳng song song nhau khi nào? 
-Tìm trong phòng học hình ảnh đường thẳng song song mặt phẳng ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Gợi ý trả lời: Một điểm chung, hai điểm chung trở lên, khơng cĩ điểm chung. 
-Ghi nhận kiến thức.
-
-HS trả lời.
I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng : (sgk)
a // 
Hoạt động 3 : Tính chất.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
HĐ3.1: Định lí1
- GV vừa vẽ hình vừa đặt câu hỏi gợi mở tiếp cận các tính chất.
Cho d không nằm trên (P) và àSố điểm chung của d và (P)?
+Nhận xét 
+ Chỉnh sửa hoàn thiện
àGV giới thiệu T/c 1
GV: Sử dụng tính chất 1 như dấu hiệu để CM đường song song mặt.
àNêu pp CM đường song song mặt.
Chẳng hạn: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm AB,AC,AD. Các đường MN,NP,PM có song song với (BCD)?
HĐ3.2: Định lí 2
GV đặt vấn đề:
- . Kết luận đúng hay sai ?(hình minh họa)
Câu hỏi:
àGV giới thiệu T/c 2
Sử dụng t/c2 tìm giao tuyến của (P) và (Q) trong TH giả thiết: (Q) chứa a, a//(P).
Chẳng hạn xét VD sgk 
-Bài toán cho gì? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách chứng minh tứ giác là hbh ?
()(ABC)=?
()(ABD)=?
()(ADC)=?
()(DBC)=?
GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận tìm các giao tuyến 
GV hướng dẫn HS tìm gt dựa vào t/c 2.
GV nhận xét và chỉnh sửa thành đáp án.
-GV giới thiệu hệ quả (sgk) 
HĐ3.3: ĐỊnh lí 3
-GV giới thiệu t/c 3.
-Xem sgk .
-Theo dõi hình vẽ, dựa vào định nghĩa, tư duy câu hỏi GV đưa ra và trả lời.
-Ghi nhận kiến thức 
-HS nêu.
-Đọc kĩ, vẽ hình. Phân tích yêu cầu, tìm mối quan hệ giữa gt và kl.Dựa vào HD của GV tìm phương án đúng.
Gợi ý: .
-Gợi ý trả lời: Kết luận sai vì hai đường thẳng ss khi chúng đồng phẳng và khơng cĩ điểm chung.
-HS xem hình vẽ, tư duy và trả lời.
-Ghi nhận kiến thức 
-Đọc kĩ, vẽ hình. Phân tích yêu cầu, tìm mối quan hệ giữa gt và kl. Dựa vào HD của GV tìm phương án đúng.
Gợi ý:
- Xét (ABC).Qua M vẽ Mx//AB cắt AC tại E, BC tại F.
()(ABC)=EF//AB.
- Xét (DBC).Qua F vẽ Fy//CD cắt BD tại G
()(DBC)=FG//CD.
- Xét (DBA).Qua G vẽ Gz//AB cắt AD tại H
()(DBA)=GH//AB.
()(ADC)=HE//CD
Vậy thiết diện có: EF //GH, EH//FG nên EFGH là hình bình hành. 
-Xem sgk
-Ghi nhận kiến thức 
II. Tính chất : 
Định lí 1 : (sgk)
VD: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm AB,AC,AD. Các đường MN,NP,PM có song song với (BCD)?
Giải:
Ta có: 
TT cho các TH còn lại.
Định lí 2 : (sgk)
Ví dụ : (sgk)
Vậy thiết diện có: EF //GH, EH//FG nên EFGH là hình bình hành. 
Hệ quả : (sgk)
Định lí 3 : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Cách chứng minh đường thẳng và mặt phẳng song song ?
Câu 2: Các cách xác định giao tuyến của hai mp?(ba cách).
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
BTVN:	 BT1->BT3/SGK/63
Tiết19: 	 §3: BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Các định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .
- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .
2) Kỹ năng :
	- Vận dụng các định lí vào bài toán cụ thể .
3) Tư duy : - Hiểu định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .
- Hiểu được các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cách chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng?
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : BT1/SGK/63 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT1/SGK/33 ?
-Cách chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng?
- Giả thiết ? Kết luận? Hãy phân tích tìm mối quan hệ giữa giả thiết và kết luận ?
- GV gợi ý: a) Để chứng minh , ta chứng minh OO/ song song với mà (ADF). Hãy chỉ ra đường thẳng ?
-
-CM ?
GV gợi ý: b)
+ ABCD hbh , suy ra 
- GV gợi ý: Để chứng minh , ta chứng minh MN song song với mà (CEF). Hãy chỉ ra đường thẳng ? 
 Từ giả thiết của M, N ta suy ra điều gì?
- Sau khi gợi ý, GV cho HS thảo luận.
- GV chỉnh sửa thành đáp án.
- GV nhận xét và cho HS ghi nhận.
-Trả lời
- HS đọc nội dung BT1 sau đó trả lời
HS dựa vào giả thiết vẽ hình. 
- HS chia nhóm thảo luận giải quyết câu a), b) dựa vào gợi ý của giáo viên.
Chứng minh 
Gợi ý trả lời:
 OO/ _đường trung bình ADF àOO/// DF
mà DF(ADF)
Nên 
Chứng minh 
Tương tự: ta có 
Suy ra: 
Chứng minh: 
Gợi ý trả lời:
Suy ra:
BT1/SGK/63 :
a) + Chứng minh 
+ Chứng minh 
b) Chứng minh:
+ Gọi I là trung điểm AB , ta có 
M trọng tâm DAB: 
N trọng tâm EAB: 
Mà 
Vậy 
Hoạt động 3 : BT2 và BT3 /SGK/63 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT2/SGK/63 ?
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
- Giả thiết ? Kết luận? Hãy phân tích tìm mối quan hệ giữa giả thiết và kết luận ?
-GV có thẻ hướng dẫn HS vẽ hình.
GV gợi ý: ?
-Tìm giao tuyến với các mặt tứ diện ?
-Thiết diện là hình gì ?
- Sau khi gợi ý, GV cho HS thảo luận.
- GV chỉnh sửa thành đáp án.
- GV nhận xét và cho HS ghi nhận.
GV củng cố lại pp hai phương pháp tìm giao tuyến giữa hai mặt phẳng.
Tương tự GV yêu cầu HS thảo luận giải quyết BT3/trg 63.
-BT3/SGK/63 ?
GV có thể hướng dẫn HS vẽ hình nếu cần.
-Cách CM hai đường thẳng song song , CM tứ giác hình thang ?
GV đặt câu hỏi gợi ý khi cần:
Ox , AB
Ox cắt những cạnh nào của h.chóp?
-Tương tự: Tìm giao tuyến của với các mặt h.chóp?
GV quan sát hoạt động của HS và gọi HS trình bày.Chỉnh sửa và chính xác thành đáp án.
GV nhận xét và cho HS ghi nhận.
- HS đọc nội dung BT2 sau đó trả lời
HS dựa vào giả thiết vẽ hình. 
- HS chia nhóm thảo luận giải quyết câu a), b) dựa vào gợi ý của giáo viên.
- HS nhớ PP tìm giao tuyến dựa vào ĐL2_Bài: Đường và mặt song song.
-HS trình bày.
Gợi ý trả lời:
+Xét ABC, qua M kẻ Mx//AC cắt BC tại N=MN//AC
+ Xét DBC, qua N kẻ Ny//BD cắt DC tại P=NP//BD
+ Xét ADC, qua P kẻ Pz//AC cắt AD tại Q=PQ//AC.
HS ghi nhận.
- HS đọc nội dung BT3 sau đó HS dựa vào giả thiết vẽ hình. 
- HS chia nhóm thảo luận giải quyết yêu cầu BT.
HS nhớ PP tìm giao tuyến dựa vào ĐL2_Bài: Đường và mặt song song.
-HS thảo luận nội dung cần trình bày và cử đại diện trình bày.
Gợi ý trình bày:
+ Trong (ABC), Vẽ Ox//AB cắt AD,BC lần lượt tại N,M
()(ABC)=MN//AB.
Thực hiện tương tự, ta có:
()(SBC)=MQ//SC
()(ABS)=QP//AB
()(ADS)=PN
Suy ra PQ//MN
Vậy thiết diện là hình thang MNPQ.
-HS nhận xét.
- Ghi nhận.
BT2/SGK/63 
a) +Xét ABC, qua M kẻ Mx//AC cắt BC tại N=MN//AC
+ Xét DBC, qua N kẻ Ny//BD cắt DC tại P=NP//BD
+ Xét ADC, qua P kẻ Pz//AC cắt AD tại Q=PQ//AC
b)Theo câu a) ta có: MN//AC//PQ
và NP//BD//MQ
vậy: MNPQ là hình bình hành.
BT3/SGK/63 ?
+ Trong (ABC), Vẽ Ox//AB cắt AD,BC lần lượt tại N,M
()(ABC)=MN//AB.
+ Trong (SBC), Vẽ My//SC cắt SB tại Q. ()(SBC)=MQ//SC
+ Trong (SBA), Vẽ Qz//AB cắt SA tại P ()(ABS)=QP//AB
Và ()(ADS)=PN
Suy ra PQ//MN
Vậy thiết diện là hình thang MNPQ.
Củng cố : PP tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và thiết diện của hình chóp cắt bởi mp.
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải 
	 Xem trước bài “HAI MẶT PHẲNG SONG SONG”
1/ Định nghĩa hai đường thẳng song song ? Cách chứng minh ?
2/ Cách chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng ?
3/ Cách chứng minh phản chứng ?
4/ Cách chứng minh tứ giác là hbh ?
5/ Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ?

File đính kèm:

  • docBai 3.doc