Giáo án môn Đại số 11 tiết 3: Hàm số lượng giác
Tiết PPCT: 3
Tuần 1
CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
§ 1 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tang, trục côtang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Xác định được: tập xác định, tập giá trị, tính chẵn - lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến - nghịch biến của các hàm số lượng giác y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx.
- Vẽ được đồ thị các hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx.
3. Thái độ, tình cảm:
- Thấy được vai trò của việc khảo sát tính chẵn - lẻ và tính tuần hoàn trong việc vẽ đồ thị hàm số lượng giác.
- Liên hệ đến tính tuần hoàn của nhiều hiện tượng trong thực tế.
Ngày soạn: Tiết PPCT: 3 Tuần 1 CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC § 1 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tang, trục côtang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng rồi thể hiện sự biến thiên đó trên đồ thị. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Xác định được: tập xác định, tập giá trị, tính chẵn - lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến - nghịch biến của các hàm số lượng giác y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx. - Vẽ được đồ thị các hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx. 3. Thái độ, tình cảm: - Thấy được vai trò của việc khảo sát tính chẵn - lẻ và tính tuần hoàn trong việc vẽ đồ thị hàm số lượng giác. - Liên hệ đến tính tuần hoàn của nhiều hiện tượng trong thực tế. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) - Cho học sinh nhắc lại hàm số : TXĐ, tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn. - Cho học sinh nhận xét: và . - Muốn vẽ đồ thị hàm số cos x ta tịnh tiến đồ thị hàm số y = sin x theo = (-; 0) ; ( ; 0). Vẽ đồ thị hs . Hoạt động 2 (15’) - Cho học sinh nhắc lại TXĐ. Tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn của hàm số . - Do hàm số tan x tuần hoàn với chu kỳ p nên ta cần xét trên (- ; ). Hướng dẫn hs vẽ đồ thị hàm số . Hoạt động 3 (10’) - Hãy xác định TXĐ. Tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn của hàm số . - Hướng dẫn hs vẽ đồ thị hàm số - Hàm số , TXĐ: , TGT: ; là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì . - . - Chú ý theo dõi các bước vẽ hình của gv. - Hàm số , TXĐ: , TGT: , là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì . - Chú ý theo dõi và vẽ đồ thị hàm số . - Hàm số , TXĐ: , TGT: , là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì . - Vẽ đồ thị hàm số . 3. Củng cố và dặn dò (2’) - Nêu lại tập xác định, tập giá trị, chu kì tuần hoàn, tính chẵn lẻ của 4 hàm số đã học. - Giải bài tập 2, 7 SGK trang 17 -18. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- T3 Hàm số lượng giác.doc