Giáo án môn Đại số 11 tiết 26: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
Tiết PPCT: 26
Tuần 9
HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ thế nào là một tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. Hai tổ hợp chập k khác nhau là gì ?
- Nhớ các công thức tính số các hoán vị số các chỉnh hợp chập k và số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Biết tính số tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử.
- Biết được khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm.
- Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị ,chỉnh hợp và tổ hợp để giải các bà toán đếm đơn giản
3. Thái độ, tình cảm: Tích cực theo dõi bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày dạy: 6/10/2010 Lớp dạy: 11E6 Ngày soạn: 30 – 9 – 2010 Tiết PPCT: 26 Tuần 9 HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Hiểu rõ thế nào là một tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. Hai tổ hợp chập k khác nhau là gì ? - Nhớ các công thức tính số các hoán vị số các chỉnh hợp chập k và số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Biết tính số tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. - Biết được khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm. - Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị ,chỉnh hợp và tổ hợp để giải các bà toán đếm đơn giản 3. Thái độ, tình cảm: Tích cực theo dõi bài học. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (3’): GV: Hãy nhắc lại định nghĩa chỉnh hợp và viết công thức tính số các chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) - Cho hs xem ví dụ 5, SGK. Công việc của mình là làm gì ? - Hãy liệt kê các tam giác tìm được. - Từ một hộp phấn 10 viên, ta lấy ra 5 viên, cách lấy như vậy là một chỉnh hợp hay tổ hợp ? - Cho tập , liệt kê các tổ hợp chập 3 của A. - Hai tổ hợp khác nhau khi nào ? Hoạt động 2 (13’) - Ta kí hiệu (hoặc ) là số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. - Cho hs xem định lí ở SGK trang 60, hướng dẫn hs chứng minh định lí . - Cho tổ 1, 2 đọc ví dụ 6a, tổ 3, 4 đọc ví dụ 6b rồi cử đại diện lên bảng trình bày và nhóm còn lại nhận xét. - Kiểm tra bài làm của các nhóm. Hoạt động 3 (10’) - Gọi 1 hs lên tính , 1 hs lên tính , và có kết luận gì về , . - Cho hs xem tính chất 1 SGK trang 61. - Gọi 2 hs lên tìm , . - Đưa ra tính chất 2 SGK. - Lập một tam giác từ các điểm A, B, C,D. - - Cách lấy như vậy là một tổ hợp. - Các tổ hợp chập 3 của A là: - Hai tổ hợp khác nhau khi và chỉ khi có một phần tử của tổ hợp này không là phần tử của tổ hợp kia. - Xem SGK. - Số cách chọn 5người trong 10 người là: (cách chọn). Số cách chọn 3 người nam, 2 nữ trong số 10 là: (cách chọn). - . Vậy : . - . Vậy: = . 4. Củng cố và dặn dò (2’) - Xem định nghĩa tổ hợp và ghi nhớ công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử, các tính chất của tổ hợp. - HD hs học ở nhà: + Phân biệt được khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp. + Giải bài tập 3, 6 (HS TB), 5,7 (HS K –G) SGK trang 55. + Khai triển các hằng đẳng thức , Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- Tổ hợp.doc