Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Tiết 16 đến 36 - Năm học 2012-2013

1) Mục tiêu:

Kiến thức: Thông hiểu được một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt và biết kí hiệu trên sơ đồ, hình vẽ.

Kĩ năng: Thông thạo công dụng của những khí cụ , thiết bị điện đó

Thái độ : Rèn làm việc có khoa học

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài .

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .

- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.

-Phương tiện: Cầu dao, aptômát, một số loại cầu chì, công tắc, ổ cắm, phích cắm. Nhóm, phát vấn.

-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò.

- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.

 + HS : tìm sách tham khảo.

3) Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài củ (05p): nhận xét bài thực hành ở tiết trước.

b) Dạy bài mới (35p):

Lời vào bài(2p) : Nêu mục tiêu bài học

Hoạt động 1. Cầu dao, aptômát (17P)

c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ):

- Nêu ưu nhược điểm của aptômát so với cầu dao?

 -Trên vỏ các khí cụ điện thường ghi những số liệu kĩ thuật gì? Giải thích sau khi lấy vdụ?d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) :

 - Học theo dàn bài ghi và câu hỏi phần củng cố

e) Bổ sung:

1) Mục tiêu:

Kiến thức: Thông hiểu được một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt và biết kí hiệu trên sơ đồ, hình vẽ.

Kĩ năng: Thông thạo công dụng của những khí cụ , thiết bị điện đó

Thái độ : Rèn làm việc có khoa học

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài .

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .

- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.

-Phương tiện: Cầu dao, aptômát, một số loại cầu chì, công tắc, ổ cắm, phích cắm. Nhóm, phát vấn.

-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò.

- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.

 + HS : tìm sách tham khảo.

3) Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài củ (05p): nhận xét bài thực hành ở tiết trước.

b) Dạy bài mới (35p):

Lời vào bài(2p) : Nêu mục tiêu bài học

Hoạt động 1. Cầu dao, aptômát (17P)

1) Mục tiêu:

Kiến thức: Thông hiểu được một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt và biết kí hiệu trên sơ đồ, hình vẽ.

Kĩ năng: Thông thạo công dụng của những khí cụ , thiết bị điện đó

Thái độ : Rèn làm việc có khoa học

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài .

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .

- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.

-Phương tiện: Cầu dao, aptômát, một số loại cầu chì, công tắc, ổ cắm, phích cắm. Nhóm, phát vấn.

-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò.

- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.

 + HS : tìm sách tham khảo.

3) Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài củ (05p): đặt câu hỏi trả bài ở tiết trước.

b) Dạy bài mới (35p):

Lời vào bài(2p) : Nêu mục tiêu bài học

Hoạt động 1. Cầu chì, công tắc (17P)

1) Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.

 -Kĩ năng : Biết các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau.

 -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài .

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .

- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.

-Phương tiện: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.

 - Một số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà, một số mẫu dây dẫn điện, một số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC.

 - Nhóm, phát vấn.

-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò.

- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.

 + HS : tìm sách tham khảo.

3) Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài củ (05p): đặt câu hỏi trả bài ở tiết trước.

b) Dạy bài mới (35p):

Lời vào bài(2p) : - Mạng điện trong lớp em được lắp nổi hay lắp ngầm?

HĐ1.Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi ( 17 p)

 

doc48 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ Lớp 9 - Tiết 16 đến 36 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o thiết bị đóng cắt , các thiết bị điện tử.
b. Phân loại theo nguyên lý làm việc
- Máy biến áp cảm ứng
- Máy biến áp tự ngẫu.
c. Phân loại theo vật liệu làm lõi
- Máy biến áp lõi thép
- Máy biến áp lõi không khí 
d. Phân loại theo phương pháp làm mát
- Máy biến áp làm mát bằng không khí
- Máy biến áp làm mát bằng dầu
Hoạt động 3: Các số liệu định mức của máy biến áp 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Những nội dung cơ bản
? Em hiểu các số liệu định mức ghi trên máy biến áp là như thế nào?
? U1đm là như thế nào?
G đặt câu hỏi tương tự với các kí hiệu I1đm , U2đm , .
? Em hiểu các số liệu định mức ghi trên máy biến áp là như thế nào?
? U1đm là như thế nào?
3. Thông số của máy biến áp 
- Công suất định mức: Sđm là công suất toàn phần đưa ra ở dây quấn thứ cấp máy biến áp( đơn vị VA(KVA))
- Điện áp sơ cấp định mức: U1đm là điện áp dây quấn sơ cấp tính bằng V
( KV) 
- Dòng điện sơ cấp định mức: Iđm là dòng điện của dây quấn sơ cấp ứng với S là Uđm có đơn vị là A( KA)
 - Điện áp thứ cấpU2đm 
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): 
? Bài học hôm nay cần nắm được nội dung kiến thức nào ?
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) : 
 - Nêu cấu tạo , nhiệm vụ của các bộ phận máy biến áp?
e) Bổ sung:
TIẾT 24 – TUẦN 31 	 NGÀY SOẠN: /03/2012
	 NGÀY DẠY: 03/2012
Chương III
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
1) Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, công dụng phân loại máy biến áp
Kĩ năng: Nắm được cấu tạo, phân biệt được từng bộ phận của máy biến áp.
Thái độ: Ham thích tìm hiểu về MBA
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài . 
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.
-Phương tiện: 
 - Mô hình máy biến áp công xuất nhỏ
 - một vài máy biến áp cho các nhóm, HS mang theo cá nhân theo HD..
-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.
 + HS : tìm sách tham khảo.
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): HS1: Trình bày cấu tạo , nhiệm vụ bộ phận dẫn điện của máy biến áp?
 HS2: Trình bày cấu tạo , nhiệm vụ của lõi thép máy biến áp?
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài(2p) : Nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1. Cấu tạo máy biến áp
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Những nội dung cơ bản
Vì sao máy biến áp phải có bộ phận làm mát?
Máy biến áp cấu tạo gồm những bộ phận chính nào ?
? Cho biết cấu tạo của lõi thép?
? Nguyên liệu của lõi thép?
G phân tích cho học sinh có 2 loại lõi thép ( kiểu trụ vầ kiểu dọc)
? Bộ phận dẫn điện được chế tạo bằng vật liệu gì ? Chức năng ?
G giới thiệu sơ đồ cấu tạo máy biến áp H4.4, H4.5.
? Vai trò của vỏ máy?
? Chất liệu làm vỏ máy?
? Những loại vật liệu nào được sử dụng cách điện trong máy biến áp ?
Trả lời là phần nội dung
4. Cờu tạo : Gồm 3 bộ phận chính
 + bộ phận dẫn từ ( lõi thép)
 + bộ phận dẫn điện ( dây quấn)
 + vỏ bảo vệ ( vỏ máy )
a. Lõi thép: gồm những lá thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau và cách điện có tác dụng làm mạch dẫn từ thông của máy đồng thời làm khung dây quấn .
b. Dây quấn: quấn bằng dây điện từ mềm
- Có 2 cuộn dây lồng vào nhau cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp
- Có 2 loại máy biến áp : 
 + máy biến áp cảm ứng 
 + máy biến áp tự ngẫu
c. Vỏ máy
d. Vật liệu cách điện của máy biến áp
- Giấy cách điện 
- Vải thuỷ tinh 
- Sơn cách điện 
Hoạt động 2:Nguyên lý làm việc của máy biến áp
Hoạt đông của thầy 
Hoạt đông trò
Nội dung cơ bản
? Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ?
G phân tích để học sinh hiểu rõ khái niệm này vì đây là khái niệm mới.
G phân tích nguyên lí làm việc của máy biến áp 
H lắng nghe
? Khi k < 1 máy biến áp gì?
? Khi k > 1 máy biến áp gì?
? Bỏ qua tổn hao ta có điều gì?
? Muốn U2 không đổi ta làm như thế nào?
Trả lời là phần nd
 5 Nguyên tắc làm việc của máy biến áp
 a. Hiện tượng cảm ứng điện từ
 Nếu cho dòng điện biến đổi đi qua cuộn dây nó sẽ sinh ra một từ trường biến đổi, ta đặt cuộn dây kín thứ 2 sẽ sinh ra dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng . Dòng điện nàycũng biến thiên tương tự như nó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
 b. Nguyên lí làm việc 
SGK/60S - Cuộn sơ cấp có N1 vòng dây
 - Cuộn thứ cấp có N2 vòng dây 
 U1, U2 : trị số hiệu dụng của diện áp sơ cấp và thứ cấp.
 k: tỉ số biến đổi của máy biến áp
- khi k<1 máy tăng áp
- khi k >1 máy giảm áp
- Công xuất máy biến áp nhận từ nguồn 
 P1 = U1.I1
- Công xuất máy biến áp cấp cho phụ tải
 P2 = U2 .I2 
 Bỏ qua hao tổn có P1 =P2 hay U1.I1 = U2 .I2 
Hoạt động 3: Sử dụng và bảo quản
Hoạt đông của thầy và trò
Hoạt đông của thầy và trò
Nội dung cơ bản
GV cho HS nghiên cứu TT sgk kết hợp với thực tế? Để máy biến áp làm việc bền lâu, khi sử dụng cần chú ý gì:
GV cho HS nghiên cứu TT sgk kết hợp với thực tế? Để máy biến áp làm việc bền lâu, khi sử dụng cần chú ý gì:
 II: Sử dụng và bảo quản
- Điện áp làm việc phải bằng điện áp định mức.
- Không để máy làm việc quá tải.
- Dảm bảo tiếp xúc tốt về điện.
- Thường xuyên lau chùi bụi.
- Đặt MBA ở nơi khô thoáng.
Hoạt động 4 Một số hư hỏng của máy biến áp.
Hoạt đông của thầy và trò
Hoạt đông của thầy và trò
Nội dung cơ bản
GV cho HS nghiên cứu bảng sgk/61
Cho HS chơi trò chơi trình bày 1 phút.
- GV chốt lại kiến thức.
GV cho HS nghiên cứu bảng sgk/61
Cho HS chơi trò chơi trình bày 1 phút.
- GV chốt lại kiến thức.
cố
III. Một số hư hỏng thường gặp của máy biến áp.
Dạng hỏng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Bảng sgk/61
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): 
-Trình bày nguyên lí làm việc của máy biến áp ?
 ? Giải thích tại sao hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp không nối điện với nhau mà lại truyền điện từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp.
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) : 
 - Học theo dàn bài đã ghi
 - Tìm hiểu cách sử dụng và bảo dưỡng máy biến áp.
e) Bổ sung:
TIẾT 25 – TUẦN 32 	 NGÀY SOẠN: /03/2012
	 NGÀY DẠY: 03/2012
SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG
MÁY BIẾN ÁP TRONG GIA ĐÌNH
1) Mục tiêu:
Kiến thức: - Học sinh nắm được cách sử dụng máy biến áp
 - Biết được những hư hỏng thường gặp trong máy biến áp và biện pháp xử lí.
 Kĩ năng: kiểm tra được các thông số của máy biến áp như điện áp, dòng điện , công suất định mức..
 Thái độ: - Rèn tính tỷ mỉ , cẩn thận trong làm việc 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài . 
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp : GDHS ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, gd cho hs có tính cẩn thận khi sử dụng điện.
-Phương tiện: - 1máy biến áp
-Yêu cầu học sinh : Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo : + GV : sách tham khảo, tài liệu có liên quan.
 + HS : tìm sách tham khảo.
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): HS1: Giải thích vì sao 2 dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp không nối điện với nhau mà lại truyền điện được từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp?
 HS2: ổn áp là gì? So sánh nguyên lí làm việc của ổn áp?
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài(2p) : Nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1 Sử dụng máy biến áp
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
G (nói) Khi sử dụng máy biến áp nếu biết tuân thủ một số qui định thì sử dụng máy biến áp sẽ rất bền.
Trong mỗi qui định giáo viên nêu yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ hoặc giáo viên tự ấy ví dụ 
? Khi nào cần kiểm tra máy biến áp?
? Hiện tượng đó do những nguyên nhân nào?
G (nói) Khi sử dụng máy biến áp nếu biết tuân thủ một số qui định thì sử dụng máy biến áp sẽ rất bền.
Trong mỗi qui định giáo viên nêu yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ hoặc giáo viên tự ấy ví dụ 
? Khi nào cần kiểm tra máy biến áp?
? Hiện tượng đó do những nguyên nhân nào?
 I. Sử dụng máy biến áp
- Điện áp nguồn đưa vào U1đm 
 + khi đóng điện cần lưu ý nấc đặt của chuyển mạch
- Công tiêu thụ của phụ tải Sđm máy biến áp
 + Điện áp nguồn không được giảm quá thấp máy quá tải
- Đặt máy biến áp nơi khô ráo , thóng gió, ít bụi , xa nơi có hoá chất, không có vật nặng đè lên máy
- Theo dõi nhiệt độ của máy .
- Chỉ được phép thay đổi nấc điện áp , lau chùi, tháo dỡ máy khi đã chắc chắn ngắt nguồn điện vào máy .
- Lắp các thiết bị bảo vệ aptômát, cầu chì
- Thử điện cho máy biến áp
Hoạt động 2 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lí
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Vói mỗi nguyên nhân giáo viên phải phân tích và cho ví dụ 
G cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm ra những hư hỏng thường gặp 
G tiếp tục cho học sinh tìm những nguyên nhân của những hư hỏng đó 
? Dụng cụ cần dùng để sửa chữa , phát hiện , cách xử lí như thế nào?
Sau đó giáo viên nhận xét rồi hoàn thành kiến thức như bảng 4-6/ 116
Vói mỗi nguyên nhân giáo viên phải phân tích và cho ví dụ 
G cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm ra những hư hỏng thường gặp 
G tiếp tục cho học sinh tìm những nguyên nhân của những hư hỏng đó 
? Dụng cụ cần dùng để sửa chữa , phát hiện , cách xử lí như thế nào?
Sau đó giáo viên nhận xét rồi hoàn thành kiến thức như bảng 4-6/ 116
 II. Những hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lí
1. Kiểm tra máy biến áp xác định hư hỏng
Máy làm việc không bình thường do các nguyên nhân sau:
- nối nhầm điện áp nguồn
- chập một số vòng dây, nóng máy
- chạm mát
- đứt dây
2. Những hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lí
SGK/61
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): 
cho hs nhắc lại bài
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) : 
 - Học những hư hỏng thường gặp.
- Đọc trước nội dung sơ đồ MBA, cách KT MBA.
e) Bổ sung:
TIẾT 26 – TUẦN 32 	 NGÀY SOẠN: /03/2012
	 NGÀY DẠY: 03/2012
SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG
MÁY BIẾN ÁP TRONG GIA ĐÌNH(TT)
1) Mục tiêu:
Kiến thức: - Học sinh nắm được cách sử dụng máy biến áp
 - Biết được những hư hỏng thường gặp trong máy biến áp và biện pháp xử lí.
 Kĩ năng: kiểm tra được các thông số của máy biến áp như điện áp, dòng điện , công suất định mức..
 Th

File đính kèm:

  • doc11111.doc
Giáo án liên quan