Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 13: Học hát: Đi cấy - Năm học 2011-2012

 A. Mục tiêu:

- Học sinh biết bài Đi cấy là dân ca của Thanh Hoá.

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện bài hát một cách nhẹ nhàng, duyên dáng.

- Hiểu biết thêm một vài nét về địa phương Thanh Hoá

- Qua bài hát giáo dục các em biết trân trọng, gìn giữ những bài hát dân gian do cha ông để lại.

B. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đài, đĩa nhạc.

- Tranh bài hát( hoặc SGK)

- Sưu tầm một số bài dân ca của Thanh Hoá

C. Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

II. Bài cũ: 1. Trình bày bài TĐN số 4

 2. Dân ca là gì, do ai sáng tác. Vì sao dân ca có sức sống lâu bền cùng với thời gian?

III. Bài mới:

 - Giáo viên giới thiệu vào bài mới:

 Như các em biết: Việt Nam là đất nước có một kho tàng dân ca rất phong phú và đa dạng. Mỗi vùng, miền, dân tộc dều có một làn điệu dân ca riêng, đặc sắc( Dân ca Quan họ Bắc Ninh, dân ca Nam Bộ.) Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài hát dân ca của vùng đất Thanh Hoá – bài hát “Đi cấy”.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 13: Học hát: Đi cấy - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:
Tiết 13:
Ngày soạn:19/11/2011
Ngày dạy: 22/11/2011
HỌC HÁT: ĐI CẤY
Dân ca Thanh Hoá
 A. Mục tiêu: 
- Học sinh biết bài Đi cấy là dân ca của Thanh Hoá.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện bài hát một cách nhẹ nhàng, duyên dáng..
- Hiểu biết thêm một vài nét về địa phương Thanh Hoá
- Qua bài hát giáo dục các em biết trân trọng, gìn giữ những bài hát dân gian do cha ông để lại.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đài, đĩa nhạc.
- Tranh bài hát( hoặc SGK)
- Sưu tầm một số bài dân ca của Thanh Hoá
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: 1. Trình bày bài TĐN số 4
 2. Dân ca là gì, do ai sáng tác. Vì sao dân ca có sức sống lâu bền cùng với thời gian?
III. Bài mới: 
 - Giáo viên giới thiệu vào bài mới:
 Như các em biết: Việt Nam là đất nước có một kho tàng dân ca rất phong phú và đa dạng. Mỗi vùng, miền, dân tộc dều có một làn điệu dân ca riêng, đặc sắc( Dân ca Quan họ Bắc Ninh, dân ca Nam Bộ...) Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài hát dân ca của vùng đất Thanh Hoá – bài hát “Đi cấy”.
HĐ CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Giáo viên ghi bảng
Học sinh ghi bài
Học sinh đọc SGK
? Bài hát Đi cấy đ ược trích từ đâu
Giáo viên mở đĩa nhạc cho học sinh nghe
Học sinh nghe giai điệu bài hát.
? Bài hát gồm mấy câu
Học sinh luyện thanh
Giáo viên hát mẫu sau đó điều khiển học sinh tập
Học sinh tập hát
Giáo viên chia nhóm cho học sinh hát
Học sinh thực hiện
Giáo viên và học sinh thực hiện
Học hát: “Đi cấy”
Dân ca Thanh Hoá
1. Giới thiệu bài hát.
- HS đọc sgk/ 32
- Bài hát được trích trong tổ khúc Múa đèn - gồm 10 bài hát kết hợp với múa thể hiện các công vệc lao động của nhân dân như: gieo mạ, đi cây, dệt vải,
2. Nghe giai điệu:
( nghe qua đĩa nhạc)
3. Chia câu: 
Bài gồm 4 câu
4. Luyện thanh:
5. Tập hát từng câu:
- Giáo viên hát mẫu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát 
Tập câu 2 : giáo viên hát mẫu =>học sinh hát
- Nối câu 1 với câu 2 và hát thuần thục cả 2 câu
- Tập câu 3: giáo viên hát => học sinh hát 
- Tâp câu 4: giáo viên hát => học sinh hát
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát
- Cả lớp hát cả bài và đánh nhịp
6. Hát đầy đủ cả bài. - Chia ½ lớp hát lần 1, ½ lớp hát lần 2 sau đó đổi ngược lại.
- Lần lượt 4 tổ trình bày
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV
7. củng cố:
- Giáo viên đọc một câu nhạc bất kì sau đó yêu cầu học sinh hát đúng lời của câu nhạc đó
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tập đọc nhạc 1 trong 3 câu còn lại
IV Dặn dò:
Về nhà học thuộc lời bài hát 
Đặt lời mới cho bài hát với chủ đề về thầy cô và gia đình.
Chuẩn bị bài cho tiết sau 

File đính kèm:

  • docPhương Lê.doc
Giáo án liên quan