Giáo án môn Âm nhạc Lớp 4
1. Ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ (4)
- Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh.
3. Bài mới (25)
a. Giới thiệu bài:
Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và
b. Nội dung:
- Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát đã học ở lớp 3.
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lượt từng bài và sửa sai cho học sinh.
- Cho học sinh hát kết hợp một số hoạt động như gõ đệm, vận động kết hợp múa một số động tác.
- Cho học sinh ôn lại một số ký hiệu ghi nhạc
? ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc nào ? Em biết những hình nốt nhạc nào
- Cho học sinh trả lời câu hỏi và bài tập sách giáo khoa âm nhạc:
- Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
iết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học. Đó là những bài - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung: * Nội dung 1: Ôn bài “Trên ngựa ta phi nhanh” - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát này dưới các hình thức: Cả lớp, dãy, tổ, nhóm - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh - Gọi 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp. * Nội dung 2: Ôn bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” - Cho học sinh hát ôn lại bài hát trên. - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Gọi 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp. * Nội dung 3: Ôn bài “Cò lả” - Cho học sinh ôn tương tự như 2 bài trên - Gọi từng bàn lên biểu diễn hát kết hợp với động tác phụ họa. * Nội dung 4: Nghe nhạc - Giáo viên hát cho học sinh nghe bài hát “Ru con” dân ca Xơ-đăng (Tây Nguyên) - Giáo viên giới thiệu sơ lược về bài hát - Giáo viên hát lại lần 2 cho học sinh nghe 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho cả lớp hát lại 3 bài hát mỗi bài 1 lần. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn lại 3 bài hát trên cho thuộc, chuẩn bị cho bài tiếp sau. - Cả lớp hát - 3 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh ôn lại bài hát theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh ôn 2 - 3 lần - 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn - Học sinh hát kết hợp với vận động phụ họa. - Học sinh nghe hát Ngày soạn:17/12/06 Ngày dạy:20/12/06 Tuần 15: Bài 15: học bài hát giấc mơ của bé I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện tình cảm của bài hát. - Qua bài hát giáo dục học sinh lòng yêu mến trẻ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi học sinh lên bảng hát 1 trong 3 bài hát đã ôn tập ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (26’) a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay cô sẽ dạy các em một bài hát ngoài chương trình b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu bài hát trên bảng 1 lần. - Giáo viên giới thiệu về tác giả, tác phẩm. - Dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích trước khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ - Dạy hát từng câu. Trời thu trong xanh, xanh ngòai cửa sổ Bé nằm bé ngủ, sao đôi môi mỉm cười Phải chăng trong mơ em đang mơ thấy. Bao trò chơi mới đều dành cho em Con voi đánh trống, con gấu thổi kèn, bóng bay xanh đỏ, bay đầy quanh em, ước mơ nho nhỏ cho môi em cười - Cho học sinh hát kết hợp cả bài - Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca * Luyện tập: - Tổ chức cho học sinh luyện tập hát theo tổ, bàn, dãy bàn - Luyện tập theo hình thức cá nhân 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - Gọi 1 - 2 em hát trước lớp - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài tiếp sau. - Cả lớp hát - 3 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện cao độ Đ - R - M - P - S - L - S - Đ - Học sinh hát theo sự điều khiển của giáo viên. - Luyện theo bàn, tổ, dãy Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 16: Bài 16: ôn bài hát giấc mơ của bé I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài “Giấc mơ của bé”. - Giáo dục các em lòng yêu mến các em nhi đồng II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo khoa - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa, vở. III. Phương pháp: - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 học sinh lên bảng hát bài “Giấc mơ của bé”. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (26’) a. Giới thiệu bài: - Tiết âm nhạc hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại bài hát “Giấc mơ của bé” - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung: - Cho học sinh luyện cao độ o, a * Ôn lại bài hát: - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ. - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh - Tổ chức cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách và nhịp 2/4 - Cho học sinh hát kết hợp tập một số động tác phụ họa đơn giản. - Gọi 2 - 3 nhóm học sinh lên bảng biểu diễn trước lớp. - Giáo viên nhận xét tuyên dương 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên tổng kết lại nội dung bài. - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và các bài hát đã học từ đầu năm. - Cả lớp hát - 2 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện cao độ - Học sinh ôn lại bài hát dưới sự hướng dẫn của giáo viên - Hát kết hợp gõ đệm - Hát + phụ họa Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 17: Bài 17: ôn tập I. Mục tiêu cần đạt: - Ôn các bài hát đã học, yêu cầu hát đúng và thuộc lời của 6 bài hát đã học từ tuần 2 đến tuần 16. - Ôn tập đọc nhạc: - Tập đọc thang âm 5 nốt: Đô - Rê - Mi - Pha - Son và Son - Pha - Mi - Rê - Đô - Tập các âm hình tiết tấu. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, nhạc cụ âm nhạc - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa, vở. III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, thực hành, lý thuyết. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp kiểm tra trong tiết ôn. 3. Bài mới (26’) a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 6 bài hát đã học và tập đọc thang âm 5 nốt b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn tập 6 bài hát đã học ? Em hãy kể tên những bài hát đã được học trong học kỳ qua - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát ôn lại lần lượt 6 bài hát trên mỗi bài 2 - 3 lần - Giáo viên chú ý sửa giai điệu cho học sinh. * Hoạt động 2: - Tập đọc thang âm 5 nốt hướng dẫn học sinh cách đọc và luyện đọc. - Cho học sinh ôn tập các hình tiết tấu của bài TĐN 1, 2, 3 - Giáo viên nhận xét tuyên dương 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên tổng kết nội dung bài - Nhận xét tinh thần giờ học chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kỳ I - Học sinh lắng nghe 1. Em yêu hòa bình 2. Bạn ơi lắng nghe 3. Trên ngựa ta phi nhanh 4. Khăn quàng thắm mãi vai em 5. Cò lả 6. Giấc mơ của bé - Học sinh ôn lại 6 bài hát - Luyện đọc thang âm - Tập gõ tiết tấu theo hình (gõ theo phách, nhịp) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 18: Bài 18: kiểm tra học kỳ I Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 19: Bài 19: học hát bài chúc mừng Một số hình thức trình bày bài hát I. Mục tiêu cần đạt: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát, bước đầu học sinh nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2. - Biết bài hát chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, nhạc cụ. III. Phương pháp: - Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra khâu chuẩn bị nhạc cụ của học sinh 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay cô sẽ dạy các em học hát một bài hát Nga do b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe - Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả tác phẩm - Trước khi vào học hát cho học sinh luyện cao độ o, a. * Hoạt động 1: Giáo viên dạy học sinh hát từng câu: Cùng đàn cùng hát vang lừng, nhịp nhàng cùng hát vui bên người thân. Nhớ mãi phút giây êm đềm, sống bên nhau bao bạn hiền, hát lên tình thiết tha lâu bền. * Hoạt động 2: - Cho học sinh hát cả bài vài lần cho thuộc. - Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp 3. * Hoạt động 3: - Giáo viên cho học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp 3 rồi hướng dẫn học sinh vận động phụ họa. - Phách mạnh (ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái. - Phách mạnh (ô thứ 2) nhún chân về bên phải - Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài - Gọi một vài nhóm lên bảng thể hiện trước lớp. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Gọi 1 em hát lại toàn bộ bài “Chúc mừng”. - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - Dặn dò: Về nhà tập hát kết hợp với vận động và chuẩn bị cho tiết sau. - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi - Luyện cao độ - Học sinh hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh kết hợp hát cả bài - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Tập hát kết hợp với vận động phụ họa - Đại diện 1 - 2 nhóm lên trình bày trước lớp. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 20: Bài 20: ôn tập bài hát chúc mừng Tập đọc nhạc: TĐN số 5 I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. - Học sinh đọc thang âm: Đô - rê - mi - son - la và đọc đúng bài TĐN. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chép sẵn bài TĐN lên bảng và nhạc cụ. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng hát bài “Chúc mừng”. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (26’) a. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát “Chúc mừng” và tập đọc nhạc bài TĐN số 5 b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chúc mừng” - Giáo viên chỉ huy cho học sinh ôn tập bài hát một vài lượt dưới nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm. - Tổ chức cho học sinh hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ họa (cả lớp, nhóm) * Hoạt động 2: TĐN số 5 ? Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ từ thấp đến cao ? Trong bài có những hình nốt gì - Cho học sinh luyện cao độ Đ - R - M - S - L - Cho học sinh thực hành gõ thanh phách nhiều lần - Hướng dẫn cách gõ đệm có nốt móc đơn - Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu - Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN số 5: Hoa bé ngoan Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến - Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, dãy bàn. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 5 một lần. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Cả lớp hát 1 bài - 3 học sinh lên bảng thể hiện - Học sinh lắng nghe - Học sinh ôn lại bài hát theo yêu cầu của giáo
File đính kèm:
- giao_an_mon_am_nhac_lop_4.doc