Giáo án môn Âm nhạc Lớp 1 - Tuần 15 - Trần Phi Tùng
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát : Đàn gà con
và : Sắp đến tết rồi
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ
-Làm quen biểu diễn 2 bài hát
3. Giáo dục: -Yêu thiên nhiên,yêu vật nuôi
-yêu ông bà cha mẹ
HS kha giỏi: Tập biểu diễn 2 bài hát trước lớp
4. Tích hợp TT HCM: Bồi dưỡng cho HS long yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức Bác Hồ
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát và đàn tốt 2 bài hát
-ĐDDH : Đàn , băng đĩa nhạc
2.Học sinh: -Tập bài hát Lớp 1
-Bộ gõ
TẬP 2 BÀI HÁT : Đàn gà con Và : Sắp đến tết rồi A.Ôn tập bài hát : Đàn gà con -HS hát ôn toàn bài hát ( 2 lần ).GV chú ý theo dõi chữa những chỗ HS hát còn chưa đạt 1.Hát kết hợp gõ đệm theo phách : Trông kia đàn gà con lông vàng x x x x Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn.... x x x x ..... 2. Hát kết hợp vận động phụ hoạ : ( Tập theo hướng dẫn của tiét 12 ) - 2 - 4 HS lên biểu diễn trước lớp (HS khá giỏi) 3.Tập hát đối đáp: -Chia lớp làm 4 tổ , mỗi tổ hát đối đáp 1 câu + Tổ 1: Trông kia đàn gà con lông vàng + Tổ 2: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn + Tổ 3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon + Tổ 4: Đàn gà con đi lon ton -HS theo dõi -HS hát hoà giọng -HS tham gia -Từng nhóm HS biểu diễn -HS thực hiện -GV hướng dẫn -GV hướng dẫn -GV đàn -GV yêu cầu -GV hướng dẫn -GV hướng dẫn -GV chỉ định -Lời 2 đổi chỗ : Tổ 2 hát câu 1,tổ 3 hát câu 2 , tổ 4 hát câu 3 , tổ 1 hát câu 4 ....... Cứ như vậy GV hướng dẫn HS đổi câu hát và tập đến khi HS thuộc bài hát 4.Tập hát lĩnh xướng: - 1 HS hát: Trông kia đàn gà con lông vàng (lĩnh xướng ) - Cả lớp hát :Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn( xô ) - 1 HS hát: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon (lĩnh xướng) - Cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca : Đàn gà con đi lon ton ( xô ) B. Ôn tập bài hát: Sắp đến tết rồi 1.Hát hoà giọng: -HS hát đồng thanh bài hát Sắp đến tết rồi .GV chú ý theo dõi đồng thời chũa những chỗ HS hát còn chưa đạt và cho các em hát thuộc lời ca l l 2.Hát kết hợp vỗ tay theo phách: Sắp đến tết rồi đến trường rất vui x x x x x x x x l l 3.Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca: Sắp đến tết rồi đến trường rất vui x x x x x x x x 4.Hát kết hợp vận động phụ hoạ: ( Tập như hướng dẫn tiết 14 ) 5.Tập biểu diễn: -Nhóm 4 HS lên biểu diễn trước lớp -1-2 HS tập biẻu diễn cá nhân trước lớp (HS khá giỏi) -HS thực hiện -HS hát đồng thanh -HS tham gia -HS thực hiện -HS thực hiện -HS tham gia 4.Cũng cố: (3’)-Cả lớp đứng hát 2 bài hát vừa ôn . Hát kết hợp vận động phụ hoạ 5.Dặn dò: (1’)-Học thuộc và hát tốt 2 bài hát -Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM: .. TUẦN 15/Tiết: 15 LỚP 2 Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014 áÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Chúc mừng sinh nhật - Cộc cách tùng cheng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hát đúng giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát 2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm (vỗ tay) theo bài hát. Tham gia trò chơi - Hát kết hợp vận động 3. Giáo dục: -Yêu thiên nhiên , cuộc sống -Tính mạnh dạn – Anh hùng Đ/C: - Không dạy Ôn tập bài Chiến sĩ tí hon - Không dạy hoạt động 2: Nghe nhạc ]HS kha giỏi: Trình bày bài hát trước lớp II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Đàn hát thuần thục 2 bài hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 2 bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài Cộc cách tùng cheng . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài Chúc mừng sinh nhật + Chú ý: Tập lấy hơi, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Củng cố, kiểm tra. - Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp với vận động tại chổ. - Trả lời các câu hỏi sau: + Em đã từng hát bài này tặng cho bạn chưa? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em hãy biểu diễn 2 bài hát trước lớp có động tác minh họa. Trò chơi: Bài: Cộc cách tùng cheng HÁT NỐI TIẾP - Năm nhóm: Nhóm Đô-Rê-Mi-Pha mỗi nhóm tượng trưng một loại nhạc cụ gõ,. lần lượt hát từng câu theo tên nhạc cụ của nhóm mình. Nhóm Son hát câu số 5 (Sau đó có thể đổi chỗ). -Trò chơi được tiến hành cho đến khi cả lớp thuộc bài hát. ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém LỚP 3 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014 TUẦN 15/Tiết: 15 · HỌC HÁT : BÀI Ngày mùa vui (Lời 2) · GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS hat theo giai điệu và đúng 2lời bài hát Ngày mùa vui -Nhận biết sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc 2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động phụ họa -Hát hoà giọng 3. Giáo dục: -Yêu cuộc sống của người nông dân -Yêu các làn điệu dân ca Đ/C: Không dạy hoạt động 3: Nghe nhạc 4. Tích hợp TT HCM: Bồi dưỡng cho HS long yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức Bác Hồ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tranh: Đàn bầu, đàn nguỵêt, đàn tranh -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3 A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: · HỌC HÁT : BÀI Ngày mùa vui (Lời 2) -Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Đếm sao đã học - Giới thiệu bài Học hát . BÀI Ngày mùa vui (Lời 2) - Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ - Hướng dẫn HS ôn lời ca (lới 1) và tập hát lời 2 (Các bước tiến hành như lời 1) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS thực hiện. -Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát). - Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách. -Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát. - GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn - Cá nhân biểu diễnC HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát bài Ngày mùa vui cho người thân trong gia đình nghe. - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát. · GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC 1)Đàn bầu: -GV cho HS xem tranh đàn bầu và thuyết ninh: Đàn bầu chỉ có 1 dây, còn có tên gọi khác là đàn “Độc huyền cầm”. Âm thanh của đàn bầu ngân nga thánh thót. 2)Đàn nguyệt: -HS xem tranh GV thuyết minh: Đàn nguyệt có 2 dây, thân tròn như mặt trăng nên dược gọi là đàn nguyệt. Một số nơi còn gọi đàn nguyệt là “Đàn kìm”; 3)Đàn tranh: -GV cho HS xem tranh và thuyết minh: Đàn tranh có 16 dây nên còn được gọi là đàn”Thập lục huyền cầm”. Tiếng đàn tranh trong trẻo, thánh thót, vui tươi được dùng để hoà tấu trong các dàn nhạc dân tộc hoặc đệm cho người ngâm thơ, hát... Đàn bầu Đàn nguyệt Đàn tranh ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém TUẦN 15/Tiết: 15 LỚP 4 Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014 ·HỌC HÁT: BÀI Bụi phấn Nhạc và lời: Vũ Hoàng - Lê Văn Lộc - (BÀI HÁT TỰ CHỌN) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca -Biết bài hát Bụi phấn là do Vũ Hoàng - Lê Văn Lộc sáng tác 2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp 3 -Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca-song ca 3. Giáo dục: -Yêu quý thầy cô giáo -Biết ơn thầy cô giáo II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Hát tốt bài hát bụi phấn -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Con chim non đã học ở lớp 3 - Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Bụi phấn Bụi Phấn Nhạc và lời: Vũ Hoàng - Lê Văn Lộc - Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu. - Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát. -Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát. - Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách. -Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát. -GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp - Trả lời câu hỏi: + +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? + Từ nào dưới đây không có trong bài hát A . Bụi phấn B. Hạt bụi C. Bụi đời D. Viết bảng ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát bài Bụi phấn cho người thân trong gia đình nghe. - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát. LỚP 5 Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014 TUẦN 15/Tiết: 15 · ÔN TẬP : TĐN Số 3 và TĐN Số 4 · KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS đọc được nhạc, ghép lời 2 bài TĐN số 3 và TĐN số 4 -Nghe câu chuyện nghệ sĩ Cai Văn Lầu và biết bài "Dạ cổ hoài lang" 2. Kĩ năng: -Đọc kết hợp gõ đệm theo phách -Cảm thụ âm nhạc 3. Giáo dục: -Yêu các tài năng của đất nước -Yêu bản sắc văn hoá dân tộc ]HS kha giỏi: Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Đọc, hát lời tốt 2 bài TĐN -ĐDDH:Đàn, băng đĩa 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: ·ÔN TẬP 2 BÀI TĐN A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN -Giới thiệu: Hôm nay chúng ta ôn tập 2 bài TĐN TĐN số 3 và TĐN số 4 -Khởi động giọng + HS đọc: Đô -rê-mi-rê-đô theo tiếng đàn + HS đọc:Mi-son-la-son-mi theo tiếng đàn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Ôn: TĐN số 3: “Tôi hát son la son” Son son son tôi hát son la son Bè trầm tôi hát đồ rê mi đồ - múa hát nào 2 4 b b b b -Luyện tập tiết tấu: + Cả lớp gõ tiết tấu Đen đen trắng – đơn đơn đơn đơn trắng - + Nữa lớp đọc nhạc ,nữa lớp gõ tiết tấu sau đó đổi lại +Cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ phách -Từng nhóm lên trình bày trước lớp A ! Có Bác Hồ đời em được ấm no. Chúng em múa ca càng nhớ công ơn Bác Hồ. 2) TĐN số 4: “Nhớ on Bác”. 2 4 b b b b b -Luyện tập tiết tấu: + Cả lớp đọc tiết tấu Đen đơn đơn đen đen đơn đơn đơn đơn trắng + Nữa lớp đọc nhạc ,nữa lớp gõ tiết tấu sau đó đổi lại +Cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ phách -Từng nhóm lên trình bày trước lớp ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 3 ô theo 3 mức độ) Mức độ 1: Đọc đúng nốt nhạc và hát được lời ca Mức độ 2: Đoc được giai điệu theo tên nốt nhạc tuy chưa thuộc vị trí nốt nhạc
File đính kèm:
- giao_an_mon_am_nhac_lop_1_tuan_15_tran_phi_tung.doc