Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 1: Vẽ trang trí: Chép họa tiết trang trí dân tộc

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Hs bước đầu biết cách tiến hành bố cục bài vẽ trang trí.

- Hs nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền núi và họa tiết cổ.

- Hs hiểu được vẻ đẹp trong đường nét của họa tiết trang trí dân tộc cổ.

- Hs nhận biết được vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các họa tiết trang trí.

2. Về kĩ năng:

- Hs vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.

- Hs biết tự sắp xếp bố cục trang trí hợp lí và linh hoạt.

- Hs hiểu được vai trò của họa tiết trong trang trí.

3. Về thái độ:

- Hs biết giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên

+ Tranh, ảnh một số họa tiết trang trí.

+ Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí.

+ Bài vẽ của học sinh năm trước.

- Học sinh

+ Sưu tầm mẫu họa tiết trang trí.

+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ

III. Phương pháp:

- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp gợi mở-vấn đáp.

- Phương pháp liên hệ thực tế.

- Phương pháp luyện tập.

IV. Tiến trình lên lớp:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 1: Vẽ trang trí: Chép họa tiết trang trí dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 1 Tieát 1
Ngaøy soaïn: 
Ngaøy daïy: 
Baøi 1: Veõ trang trí
CHEÙP HOÏA TIEÁT TRANG TRÍ DAÂN TOÄC
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hs bước đầu biết cách tiến hành bố cục bài vẽ trang trí.
- Hs nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền núi và họa tiết cổ.
- Hs hiểu được vẻ đẹp trong đường nét của họa tiết trang trí dân tộc cổ.
- Hs nhận biết được vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các họa tiết trang trí.
2. Về kĩ năng:
- Hs vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
- Hs biết tự sắp xếp bố cục trang trí hợp lí và linh hoạt.
- Hs hiểu được vai trò của họa tiết trong trang trí.
3. Về thái độ:
- Hs biết giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên
+ Tranh, ảnh một số họa tiết trang trí.
+ Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí.
+ Bài vẽ của học sinh năm trước.
- Học sinh
+ Sưu tầm mẫu họa tiết trang trí.
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp gợi mở-vấn đáp.
- Phương pháp liên hệ thực tế.
- Phương pháp luyện tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra kiến thức cũ (2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
3. Bài mới (33phút)
Gv: Giới thiệu: Trong cuộc sống mọi đồ vật đều được trang trí đẹp để đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ, mục đích sử dụng của con người như: Nhà cửa, chén đĩa, trang phục Trang trí như thế nào? Họa tiết là những hình gì? Màu sắc ra sao? Thì 
- Ổn định
- Lắng nghe.
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. (6p)
- Gv: Giới thiệu một số họa tiết trang trí.
Họa tiết cổ
Họa tiết các dân tộc miền núi
 ? Các họa tiết này có thể chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
? Họa tiết trang trí có nội dung, hình ảnh là gì?
 ? Họa tiết có những loại đường nét nào?
 ? Họa tiết có bố cục như thế nào?
 ? Màu sắc họa tiết ra sao?
- Gv: Nhấn mạnh:
- Hs: Quan sát, trả lời.
 Các họa tiết trên có thể chia thành 2 nhóm: họa tiết cổ và họa tiết trang trí trên trang phục các dân tộc miền núi.
 Họa tiết trang trí là các hình: Hoa, lá, chim, thú, mây, sóng nước được cách điệu.
 Họa tiết có đường nét mềm mại, uyển chuyển (nét cong) hoặc đơn giản, chắc, khỏe (nét thẳng).
 Họa tiết có bố cục cân đối, hài hòa, thuận mắt trong một tổng thể.
 Màu sắc của họa tiết rất phong phú, đa dạng có thể tươi sáng hoặc êm dịu.
- Hs: Chú ý hiểu thêm về họa tiết trang trí.
I. Quan sát, nhận xét các họa tiết trang trí.
 1. Nội dung: Họa tiết là các hình hoa, lá, chim, thú, mây, sóng nước
 2. Đường nét: có nét cong (mềm mại, uyển chuyển), nét thẳng (đơn giản, chắc, khỏe).
 3. Bố cục: Họa tiết có bố cục cân đối, hài hòa, thuận mắt.
 4. Màu sắc: Phong phú, đa dạng có thể rực rỡ, êm dịu, nóng, lạnh
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs cách vẽ.(6p)
- Gv: Treo hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí.
 (a) (b)
 (c) (d) 
Hình gợi ý cách chép họa tiết.
 ? Để chép được họa tiết trang trí cần thực hiện mấy bước? Từng bước thực hiện như thế nào? 
- Gv: Nhận xét, hướng dẫn học sinh thực hiện chép họa tiết theo từng bước. 
- Hs: Quan sát, tìm hiểu các bước thực hiện chép họa tiết. 
 Chép họa tiết trang trí cần thực hiện theo 4 bước:
 + Quan sát họa tiết tìm đặc điểm, hình dáng chung.
 + Vẽ phác hình dáng chung, các trục ngang, trục dọc.
 + Vẽ hình bằng nét thẳng, mờ.
 + Vẽ chi tiết và tô màu. 
- Hs: Chú ý, theo dõi biết cách thực hiện. 
II. Cách chép họa tiết dân tộc.
 - Quan sát họa tiết tìm đặc điểm, hình dáng chung.
 - Vẽ phác hình dáng chung, các trục ngang, trục dọc.
 - Vẽ hình bằng nét thẳng.
 - Vẽ chi tiết và tô màu.
Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs làm bài. (21p)
- Gv: Giới thiệu bài vẽ.
 Nêu yêu cầu bài tập thực hành.
- Gv: Theo dõi, gợi ý học sinh thực hiện theo phương pháp.
- Hs: Quan sát, chọn họa tiết trang trí theo ý thích và chép lại.
- Hs: Thể hiện 
@ Thực hành.
 Chọn và chép một họa tiết dân tộc. Tô màu theo ý thích.
Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập:(5p)
- Gv: Chọn một số bài khá hoàn chỉnh treo lên bảng gợi ý hs quan sát, nhận xét.
- Gv: Nhận xét, kết luận, đánh giá chung.
- Hs: Quan sát, nhận xét bài vẽ về: nội dung, đường nét, bố cục, màu sắc.
- Hs: Chú ý, rút kinh nghiệm.
 Nhận xét, đánh giá.
 Bài vẽ thực hành của học sinh.
 * Daën doø (1 phuùt) 
- Hoaøn thaønh tieáp baøi taäp thöïc haønh.
- Ñoïc tröôùc baøi 2:Sô löôïc myõ thuaät Vieät Nam thôøi kì coå ñaïi
- Söu taàm tranh, aûnh minh hoïa (Neáu coù). 

File đính kèm:

  • docBai 1 Chep hoa tiet trang tri dan toc(1).doc