Giáo án Mỹ thuật 6

I/. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của họa tiết dân tộc và phương pháp chép họa tiết trang trí dân tộc.

 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của họa tiết, chép được họa tiết theo ý thích.

 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.

 

II/. CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Sưu tầm một số họa tiết dân tộc, phóng to một số mẫu họa tiết, bài vẽ của HS năm trước.

 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập.

 

 

doc118 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2437 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các anh bộ đội.
- GV phân tích về sự khác nhau về quân phục, vũ khí của các binh chủng để HS nhận thấy đăïc trưng của đề tài này.
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc).
- HS xem một số tranh ảnh và nêu những hoạt động của bộ đội
- Quan sát GV phân tích về sự khác nhau về quân phục, vũ khí của các binh chủng.
- - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.
I/. Tìm hiĨu mµu s¾c
- Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài: Bộ đội 
5/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ. 
- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
- GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu.
- GV gợi ý về một góc độ vẽ tranh cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống.
- GV vẽ minh họa.
+ GV hướng dẫn HS vẽ màu.
- GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở bài vẽ mẫu. GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của mình đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên.
- HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.
- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng.
- Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng.
- HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS nêu nhận xét màu sắc ở bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.
II/. Cách vẽ.
1. t×m mµu
. 
2. Vẽ màu.
27/
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.
- HS làm bài tập c¸ nh©n
III/. Bài tập.
Vẽ tranh – đề tài: Bộ đội.
3/
4 Cđng cè:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- GV hướng dẫn học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.
	5/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
ChuÈn bÞ chì, tẩy, màu, vở bài tập. 
 Tuần: Tiết:
	Ngày soạn: 
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
	Ngày dạy: 
 Bài: 15 – Vẽ trang trí. 
 * * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, ứng dụng trong cuộc sống và phương pháp trang trí đường diềm.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp bố cục, chọn lựa họa tiết phù hợp với đồ vật trang trí, sử dụng màu sắc tinh tế, hài hòa.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy khả năng sáng tạo. Cảm nhận được vẻ đẹp của đường diềm trong trang trí các đồ vật.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Một số đồ vật trang trí đường diềm. Bài vẽ của HS năm trước.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu đường diềm, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 
2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập VT-ĐT: Bộ đội.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, đường diềm có vai trò rất quan trọng trong việc tạo cho các đồ vật, sản phẩm nào đó trở nên đẹp và trang trọng hơn. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí đường diềm cơ bản, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đường diềm”.
TG
HOẠT ĐỘNG VÀ KT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
5/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV cho HS quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm, yêu cầu HS nhận xét về: Hình dáng, bố cục, họa tiết và màu sắc.
- GV tóm tắt và nhấn mạnh một số đặc điểm chính trong đường diềm.
- Cho HS kể tên một số đồ vật khác có trang trí đường diềm mà mình biết.
- HS quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm, nhận xét về: Hình dáng, bố cục, họa tiết và màu sắc.
- Quan sát GV phân tích đặc điểm chính trong đường diềm.
- HS kể tên một số đồ vật khác có trang trí đường diềm mà mình biết
I/. Thế nào là đường diềm.
- Đường diềm là hình trang trí kéo dài, giới hạn trong hai đường song song (Thẳng, cong, tròn). Họa tiết được vẽ xen kẽ, lặp lại hoặc đảo ngược đều đặn và liên tục. 
- Đường diềm thường trang trí trên quần, áo, bát, đĩa, thảm, giường, tủ, giấy khen… làm cho các đồ vật thêm đẹp và trang trọng hơn.
7/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách trang trí đường diềm.
+ Kẻ hai đường song song.
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu để HS nhận ra đường diềm luôn được giới hạn trong hai đường song song.
- GV vẽ minh họa.
+ Chia khoảng.
- GV cho HS nhận xét về khoảng cách các mảng họa tiết trong đường diềm.
- GV vẽ minh họa hai cách chia khỏang: Đều nhau và không đều nhau.
+ Vẽ họa tiết.
- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về các loại họa tiết và cách sắp xếp trong đường diềm.
- GV phân tích trên bài vẽ mẫu làm nổi bật sự sắp xếp họa tiết cần có chính, phụ, có nét thẳng, nét cong.
+ Vẽ màu.
- GV cho HS quan sát và nêu cảm nhận về một số bài vẽ có gam màu khác nhau.
- Cho HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí.
- GV phân tích về việc sử dụng màu sắc trong đường diềm cần có sự chọn lựa hợp lý, phù hợp với phong cách sáng tạo và chú ý không nên dùng quá nhiều màu.
- HS quan sát bài vẽ mẫu nhận ra đường diềm luôn được giới hạn trong hai đường song song.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS nhận xét về khoảng cách các mảng họa tiết trong đường diềm.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS quan sát và nêu nhận xét về các loại họa tiết và cách sắp xếp trong đường diềm.
- Quan sát GV phân tích cách vẽ họa tiết.
- HS quan sát và nêu cảm nhận về một số bài vẽ có gam màu khác nhau.
- HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí.
- Quan sát GV phân tích cách dùng màu.
II/. Cách trang trí đường diềm.
1. Kẻ hai đường song song.
2. Chia khoảng.
3. Vẽ họa tiết.
4. Vẽ màu.
25/
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách sắp xếp họa tiết cho bài vẽ của học sinh.
- HS làm bài tập.
III/. Bài tập.
- Trang trí đường diềm. Kích thước: 25 x 7 cm.
3/
4Củng cố:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành bài tập.
- HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
	5/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”VTM: Hình trụ và hình cầu”, chuẩn bị vật mẫu hình trụ và hình cầu, chì, tẩy, vở bài tập. 
 Tuần: Tiết:
	Ngày soạn: 
HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU 
(Tiết 1 – Vẽ hình)
	Ngày dạy: 
 Bài: 16 – Vẽ theo mẫu. 
 * * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp.
	2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.
II/. CHUẨN BỊ:
	1/. Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.
	2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí đường diềm.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu về phương pháp vẽ theo mẫu. Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm chắc hơn về cấu tạo của các hình khối cơ bản, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Hình trụ và hình cầu”.
TG
HOẠT ĐỘNG VÀ KT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
5/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
- GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều vị trí khác nhau và cho học sinh nhận xét về cách sắp xếp đẹp và chưa đẹp.
- GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật mẫu.
- GV nhắc nhở HS khi vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho chính xác.
- HS quan sát giáo viên sắp xếp vật mẫu và nêu nhận xét về các cách sắp xếp đó.
- HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng.
+ Vị trí.
+ Tỷ lệ.
+ Đậm nhạt.
I/. Quan sát

File đính kèm:

  • docGiao an mi thuat 6 3cot Ha Hong.doc